Chỉ số giá tháng 02/2021 ước đạt 101,36% so với kỳ gốc năm 2015, đổi chiều giảm 0,84% so với tháng trước sau 2 tháng tăng liên tiếp nhưng vẫn tăng 1,39% so với tháng 02/2020. Tính chung 2 tháng đầu năm 2021, chỉ số giá tăng 2,21% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo nhóm hàng
Nhóm hàng chính HS 39.26 (sản phẩm khác bằng plastic) có chỉ số giá đổi chiều tăng 4,74% so với tháng trước. Trong đó, hầu hết các nhóm hàng HS 6 chữ số có chỉ số giá đổi chiều tăng: nhóm hàng HS 39.26.10 (đồ dùng trong văn phòng hoặc trường học) đổi chiều tăng 4,65%, HS 39.26.30 (linh kiện lắp vào đồ đạc trong nhà, trong xe cộ và các loại tương tự) tăng 5,79%, HS 39.26.40 (tượng nhỏ và các đồ trang trí khác) tăng 8,49% và các loại khác tăng 4,31%. So với tháng 1/2020 chỉ số giảm 1,77% do hầu hết các nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Nhóm hàng HS 39.23 (các sản phẩm dùng trong vận chuyển hoặc đóng gói hàng hóa; nút, nắp, mũ van) chỉ số giá đổi chiều tăng 8,34% so với tháng trước. Trong đó, nhóm hàng HS 39.23.10 (hộp, hòm, thùng thưa và các loại tương tự) đổi chiều tăng 4,49%, HS 39.23.21 (bao và túi bằng polyme etylen) tăng 9,25%, HS 39.23.29 (hộp, hòm thùng thưa và các loại tương tự bằng plastic khác) tăng 7,14%, HS 39.23.30 (bình, chai, lọ, bình thót cổ và các sản phẩm tương tự) tăng thêm 1,4%. So với tháng 1/2020, chỉ số giá nhóm hàng HS 39.23 giảm 2,06% do tác động chỉ số giảm ở các nhóm hàng HS 39.23.21, HS 39.23.29 và HS 39.23.30.
Nhóm hàng HS 39.21 (tấm, phiến, màng, lá, dải khác) có chỉ số tháng 1/2021 đổi chiều tăng 7,81% so với tháng trước nhưng vẫn giảm 1,01% so với tháng 1/2020.
Kim ngạch sản phẩm từ chất dẻo xuất khẩu tháng 1 năm 2021 ước đạt khoảng 340 triệu USD, tăng khoảng 43,6% so với cùng kỳ năm 2020 (tương ứng 103 triệu USD) do yếu tố lượng tăng trong khi giá giảm. Trong đó, do lượng tăng làm kim ngạch tăng khoảng 108 triệu USD nhưng do giá giảm làm kim ngạch giảm khoảng 5 triệu USD.
Theo thị trường
So với tháng trước, chỉ số giá xuất khẩu sang nhiều thị trường đổi chiều giảm, cụ thể:
+ Sang Hoa Kỳ giảm 0,46%, sang Pháp giảm 2,47%, sang Nga giảm 1,69%, sang Hà Lan giảm 1,01%, sang Thổ Nhĩ Kỳ giảm 0,38%, sang Nhật Bản giảm 5,95%, sang Hàn Quốc giảm 2,25%, sang I-xra-en giảm 8,84%, sang Áo giảm 0,82%, sang Đan Mạch giảm 1,05%, sang Ba Lan giảm 1,71%, sang Nam Phi giảm 1,61% và sang Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất giảm 2,9%. Sang một số thị trường có chỉ số giá giảm thêm như: sang Đức giảm 0,77%, sang Anh giảm 2,82%, I-ta-li-a giảm 0,87% (tháng thứ 6 liên tiếp giảm), sang Tây Ban Nha giảm 1,08%, sang Bỉ giảm 2,65%, sang Hồng Kông (Trung Quốc) giảm 0,04%, sang Xin-ga-po giảm 3,78%, sang Ấn Độ giảm 5,18% và sang Thụy Điển giảm 2,56%.
+ Ngược lại, sang một số thị trường có chỉ số giá tăng là: sang Ác-hen-ti-na tăng thêm 3,35%, sang Bra-xin đổi chiều tăng 0,35%, sang Mê-hi-cô đổi chiều tăng 1,4%, sang Thuỵ Sĩ tăng thêm 0,02%, sang Trung Quốc tăng thêm 1,38% (tháng thứ 3 liên tiếp tăng), sang Đài Loan (Trung Quốc) tăng thêm 0,54%, sang Ma-lai-xi-a đổi chiều tăng 8,57%, sang Phi-líp-pin đổi chiều tăng 8,49%, sang Thái Lan đổi chiều tăng 3,37% và sang Ô-xtrây-li-a đổi chiều tăng 2,1%.
So với tháng 02/2020, xuất khẩu giày dép sang nhiều các thị trường có chỉ số giá tăng, dao động trong khoảng từ 0,16% đến 10,64%. Ngược lại, các thị trường có chỉ số giá giảm dao động trong khoảng từ 0,09% đến 6,7%.
Tính chung 2 tháng đầu năm 2021 so với cùng kỳ năm 2020, chỉ số giá xuất khẩu giày dép sang nhiều thị trường vẫn tăng. Cụ thể, sang Áo tăng nhiều nhất với 9,7%, các thị trường khác tăng dưới 7%. Trong đó, sang một số thị trường chính như: Hoa Kỳ tăng 5,07%, sang Trung Quốc tăng 5,43%, sang Nhật Bản tăng 4,55%, sang Hà Lan tăng 2,46%, sang Hàn Quốc tăng 1,2%, sang Đức tăng 0,78%, sang Pháp tăng 3,96%. Số thị trường có chỉ số giá giảm ít hơn, với mức giảm dưới 5%: sang Nga giảm nhiều nhất với 4,48%, sang Xin-ga-po giảm 3,88% sang Anh giảm 1,76%, sang Bra-xin giảm 0,49%, sang Ca-na-đa giảm 1,27%, sang I-ta-li-a giảm 1,19%, sang Tây Ban Nha giảm 2,09%, sang Bỉ giảm 0,85%, sang Ấn Độ giảm 0,41% và sang Thụy Điển giảm 0,36%.
Thông tin liên quan
Năm 2020 là năm khá khó khăn với ngành da giày Việt Nam, nhưng kim ngạch xuất khẩu của ngành cũng chỉ giảm 11% so với năm 2019, quay về mốc 19,6 tỷ USD của năm 2018. Trong đó thị trường Hoa Kỳ chiếm 36,3% về giày dép, 40% về túi xách. Đây là thị trường quan trong nhất và chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao nhất của da giày, túi xách Việt Nam. Mặc dù ảnh hưởng đại dịch nhưng suy giảm của thị trường Hoa Kỳ chỉ chiếm 0,6% đối với mặt hàng giày dép và 0,1% đối với mặt hàng túi xách. Đây là thị trường khá ổn định, duy trì tốc độ phát triển tốt, không suy giảm như các thị trường khác. Thị trường lớn thứ 2 là EU chiếm 27,4%. Nếu như các tháng của quý I, quý II của năm 2020, thị trường EU giảm khá sâu, khoảng 20% thì nhờ việc ký kết và thực thi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam – EU (EVFTA), xuất khẩu sang thị trường EU đã khôi phục trở lại và đến nay tổng mức giảm của thị trường này khoảng 15%. Trong 5 thị trường xuất khẩu chính của ngành da giày, thị trường Trung Quốc đang chiếm tỷ trọng tăng trưởng khá tốt. Trong khi hầu hết các thị trường tăng trưởng âm thì thị trường Trung Quốc trong năm 2020 tăng trưởng dương đạt 15%. Ngoài ra thị trường châu Á cũng tăng trưởng dương trong năm 2020.
Theo chuyên gia tư vấn Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (Link SMS), hiện sản phẩm gia giày của Việt Nam đang được đánh giá ở phân khúc trung bình với giá xuất khẩu là 16,64 USD, trong khi giá xuất khẩu trung bình của thế giới là 19,7 USD.
Hiện việc xuất khẩu của ngành da giày đang được duy trì tốt, đơn hàng dồi dào về Việt Nam nhờ Việt Nam chống dịch Covid-19 hiệu quả. Đây là tín hiệu đáng mừng cho Việt Nam khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu và mở cửa mở cửa thị trường thông qua các FTA. Đặc biệt, trong 13 FTA đã được ký kết có 2 FTA có dung lượng thị trường lớn, trong đó CPTPP chiếm 12% và EVFTA chiếm 30%. Việc mở cửa hai thị trường này tạo ra cơ hội cho ngành giày dép của Việt Nam xuất khẩu tốt, vượt qua đại dịch trong thời gian qua.
Đầu năm 2021, tín hiệu đơn hàng của ngành da giày đã tăng trở lại. Đơn cử, công ty CP Tập đoàn Gia Định đã hồi phục được 100% đơn hàng xuất khẩu ở thời kỳ trước dịch và còn tăng hơn trước. Hiện công ty đã có đơn hàng đến tháng 3/2021 và đang phải tích cực sản xuất để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Đại diện công ty đánh giá năm 2021 là năm được các doanh nghiệp da giày kỳ vọng sẽ có sự tăng trưởng mạnh về đơn hàng và kim ngạch xuất khẩu vì Việt Nam đang có lợi thế về sản xuất sau Covid so với các nước khác. Hiệp định EVFTA đang là cơ hội lớn để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường EU. Xu hướng chuyển dịch đơn hàng từ Trung Quốc và một số quốc gia khác về Việt Nam vẫn đang tiếp diễn… Đây là thuận lợi, doanh nghiêp phải nắm bắt và có kế hoạch nắm lấy thời cơ đó cho mình.
Theo nhóm hàng
Nhóm hàng chính HS 39.26 (sản phẩm khác bằng plastic) có chỉ số giá đổi chiều tăng 4,74% so với tháng trước. Trong đó, hầu hết các nhóm hàng HS 6 chữ số có chỉ số giá đổi chiều tăng: nhóm hàng HS 39.26.10 (đồ dùng trong văn phòng hoặc trường học) đổi chiều tăng 4,65%, HS 39.26.30 (linh kiện lắp vào đồ đạc trong nhà, trong xe cộ và các loại tương tự) tăng 5,79%, HS 39.26.40 (tượng nhỏ và các đồ trang trí khác) tăng 8,49% và các loại khác tăng 4,31%. So với tháng 1/2020 chỉ số giảm 1,77% do hầu hết các nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Nhóm hàng HS 39.23 (các sản phẩm dùng trong vận chuyển hoặc đóng gói hàng hóa; nút, nắp, mũ van) chỉ số giá đổi chiều tăng 8,34% so với tháng trước. Trong đó, nhóm hàng HS 39.23.10 (hộp, hòm, thùng thưa và các loại tương tự) đổi chiều tăng 4,49%, HS 39.23.21 (bao và túi bằng polyme etylen) tăng 9,25%, HS 39.23.29 (hộp, hòm thùng thưa và các loại tương tự bằng plastic khác) tăng 7,14%, HS 39.23.30 (bình, chai, lọ, bình thót cổ và các sản phẩm tương tự) tăng thêm 1,4%. So với tháng 1/2020, chỉ số giá nhóm hàng HS 39.23 giảm 2,06% do tác động chỉ số giảm ở các nhóm hàng HS 39.23.21, HS 39.23.29 và HS 39.23.30.
Nhóm hàng HS 39.21 (tấm, phiến, màng, lá, dải khác) có chỉ số tháng 1/2021 đổi chiều tăng 7,81% so với tháng trước nhưng vẫn giảm 1,01% so với tháng 1/2020.
Kim ngạch sản phẩm từ chất dẻo xuất khẩu tháng 1 năm 2021 ước đạt khoảng 340 triệu USD, tăng khoảng 43,6% so với cùng kỳ năm 2020 (tương ứng 103 triệu USD) do yếu tố lượng tăng trong khi giá giảm. Trong đó, do lượng tăng làm kim ngạch tăng khoảng 108 triệu USD nhưng do giá giảm làm kim ngạch giảm khoảng 5 triệu USD.
Theo thị trường
So với tháng trước, chỉ số giá xuất khẩu sang nhiều thị trường đổi chiều giảm, cụ thể:
+ Sang Hoa Kỳ giảm 0,46%, sang Pháp giảm 2,47%, sang Nga giảm 1,69%, sang Hà Lan giảm 1,01%, sang Thổ Nhĩ Kỳ giảm 0,38%, sang Nhật Bản giảm 5,95%, sang Hàn Quốc giảm 2,25%, sang I-xra-en giảm 8,84%, sang Áo giảm 0,82%, sang Đan Mạch giảm 1,05%, sang Ba Lan giảm 1,71%, sang Nam Phi giảm 1,61% và sang Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất giảm 2,9%. Sang một số thị trường có chỉ số giá giảm thêm như: sang Đức giảm 0,77%, sang Anh giảm 2,82%, I-ta-li-a giảm 0,87% (tháng thứ 6 liên tiếp giảm), sang Tây Ban Nha giảm 1,08%, sang Bỉ giảm 2,65%, sang Hồng Kông (Trung Quốc) giảm 0,04%, sang Xin-ga-po giảm 3,78%, sang Ấn Độ giảm 5,18% và sang Thụy Điển giảm 2,56%.
+ Ngược lại, sang một số thị trường có chỉ số giá tăng là: sang Ác-hen-ti-na tăng thêm 3,35%, sang Bra-xin đổi chiều tăng 0,35%, sang Mê-hi-cô đổi chiều tăng 1,4%, sang Thuỵ Sĩ tăng thêm 0,02%, sang Trung Quốc tăng thêm 1,38% (tháng thứ 3 liên tiếp tăng), sang Đài Loan (Trung Quốc) tăng thêm 0,54%, sang Ma-lai-xi-a đổi chiều tăng 8,57%, sang Phi-líp-pin đổi chiều tăng 8,49%, sang Thái Lan đổi chiều tăng 3,37% và sang Ô-xtrây-li-a đổi chiều tăng 2,1%.
So với tháng 02/2020, xuất khẩu giày dép sang nhiều các thị trường có chỉ số giá tăng, dao động trong khoảng từ 0,16% đến 10,64%. Ngược lại, các thị trường có chỉ số giá giảm dao động trong khoảng từ 0,09% đến 6,7%.
Tính chung 2 tháng đầu năm 2021 so với cùng kỳ năm 2020, chỉ số giá xuất khẩu giày dép sang nhiều thị trường vẫn tăng. Cụ thể, sang Áo tăng nhiều nhất với 9,7%, các thị trường khác tăng dưới 7%. Trong đó, sang một số thị trường chính như: Hoa Kỳ tăng 5,07%, sang Trung Quốc tăng 5,43%, sang Nhật Bản tăng 4,55%, sang Hà Lan tăng 2,46%, sang Hàn Quốc tăng 1,2%, sang Đức tăng 0,78%, sang Pháp tăng 3,96%. Số thị trường có chỉ số giá giảm ít hơn, với mức giảm dưới 5%: sang Nga giảm nhiều nhất với 4,48%, sang Xin-ga-po giảm 3,88% sang Anh giảm 1,76%, sang Bra-xin giảm 0,49%, sang Ca-na-đa giảm 1,27%, sang I-ta-li-a giảm 1,19%, sang Tây Ban Nha giảm 2,09%, sang Bỉ giảm 0,85%, sang Ấn Độ giảm 0,41% và sang Thụy Điển giảm 0,36%.
Thông tin liên quan
Năm 2020 là năm khá khó khăn với ngành da giày Việt Nam, nhưng kim ngạch xuất khẩu của ngành cũng chỉ giảm 11% so với năm 2019, quay về mốc 19,6 tỷ USD của năm 2018. Trong đó thị trường Hoa Kỳ chiếm 36,3% về giày dép, 40% về túi xách. Đây là thị trường quan trong nhất và chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao nhất của da giày, túi xách Việt Nam. Mặc dù ảnh hưởng đại dịch nhưng suy giảm của thị trường Hoa Kỳ chỉ chiếm 0,6% đối với mặt hàng giày dép và 0,1% đối với mặt hàng túi xách. Đây là thị trường khá ổn định, duy trì tốc độ phát triển tốt, không suy giảm như các thị trường khác. Thị trường lớn thứ 2 là EU chiếm 27,4%. Nếu như các tháng của quý I, quý II của năm 2020, thị trường EU giảm khá sâu, khoảng 20% thì nhờ việc ký kết và thực thi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam – EU (EVFTA), xuất khẩu sang thị trường EU đã khôi phục trở lại và đến nay tổng mức giảm của thị trường này khoảng 15%. Trong 5 thị trường xuất khẩu chính của ngành da giày, thị trường Trung Quốc đang chiếm tỷ trọng tăng trưởng khá tốt. Trong khi hầu hết các thị trường tăng trưởng âm thì thị trường Trung Quốc trong năm 2020 tăng trưởng dương đạt 15%. Ngoài ra thị trường châu Á cũng tăng trưởng dương trong năm 2020.
Theo chuyên gia tư vấn Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (Link SMS), hiện sản phẩm gia giày của Việt Nam đang được đánh giá ở phân khúc trung bình với giá xuất khẩu là 16,64 USD, trong khi giá xuất khẩu trung bình của thế giới là 19,7 USD.
Hiện việc xuất khẩu của ngành da giày đang được duy trì tốt, đơn hàng dồi dào về Việt Nam nhờ Việt Nam chống dịch Covid-19 hiệu quả. Đây là tín hiệu đáng mừng cho Việt Nam khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu và mở cửa mở cửa thị trường thông qua các FTA. Đặc biệt, trong 13 FTA đã được ký kết có 2 FTA có dung lượng thị trường lớn, trong đó CPTPP chiếm 12% và EVFTA chiếm 30%. Việc mở cửa hai thị trường này tạo ra cơ hội cho ngành giày dép của Việt Nam xuất khẩu tốt, vượt qua đại dịch trong thời gian qua.
Đầu năm 2021, tín hiệu đơn hàng của ngành da giày đã tăng trở lại. Đơn cử, công ty CP Tập đoàn Gia Định đã hồi phục được 100% đơn hàng xuất khẩu ở thời kỳ trước dịch và còn tăng hơn trước. Hiện công ty đã có đơn hàng đến tháng 3/2021 và đang phải tích cực sản xuất để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Đại diện công ty đánh giá năm 2021 là năm được các doanh nghiệp da giày kỳ vọng sẽ có sự tăng trưởng mạnh về đơn hàng và kim ngạch xuất khẩu vì Việt Nam đang có lợi thế về sản xuất sau Covid so với các nước khác. Hiệp định EVFTA đang là cơ hội lớn để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường EU. Xu hướng chuyển dịch đơn hàng từ Trung Quốc và một số quốc gia khác về Việt Nam vẫn đang tiếp diễn… Đây là thuận lợi, doanh nghiêp phải nắm bắt và có kế hoạch nắm lấy thời cơ đó cho mình.