Thương mại quốc tế và trong nước trong xu hướng phục hồi nhưng chuỗi cung ứng vẫn đối mặt với những thách thức rất lớn trong năm 2021.
Dịch vụ logistics được đánh giá là một trong những lĩnh vực nhiều có tiềm năng lớn và khả năng bứt phá mạnh nhất tại Việt Nam trong năm 2021, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập sâu rộng hơn và quá trình dịch chuyển, tái cơ cấu các chuỗi cung ứng quốc tế đang diễn ra ngày càng rõ nét.
Tạo lập một nền tảng hạ tầng và dịch vụ logistics vững chắc coi là một trong những thành tố đặc biệt quan trọng trong quá trình “dọn tổ đón đại bàng” cũng như tạo lập cơ sở cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu hội nhập với tâm thế chủ động, hiệu quả và bền vững hơn. Đây cũng là mối quan tâm lớn của cả Chính phủ, các cơ quan chức năng, các tổ chức đầu tư, tư vấn, đánh giá độc lập của quốc tế và đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp logistics và doanh nghiệp chủ hàng tại Việt Nam.
Sau khi nhận được những góp ý quý báu từ các độc giả, Báo cáo Thị trường logistics Việt Nam 4 tháng đầu năm 2021 và dự báo tiếp tục được đổi mới, nâng cấp, theo đó bên cạnh những cập nhật, phân tích về các dịch vụ logistics như vận tải, giao nhận, kho bãi, ga cảng, cửa khẩu…, Báo cáo đã bổ sung những thông tin và dự báo quan trọng về tình hình thị trường hàng hóa, dự báo nguồn hàng, đặc biệt là hàng hóa xuất nhập khẩu và năng lực phục vụ của ngành logistics.
Một số điểm mới và nội dung đáng lưu ý trong báo cáo:
- Cập nhật tình hình kinh tế, tài chính, thương mại Việt Nam và thế giới mới nhất đến hết tháng 4/2021;
- ĐẶC BIỆT: Một số dự báo về các ngành hàng và nguồn hàng (Dành cho các chủ hàng và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cho các chủ hàng); Yêu cầu phát triển ngành hóa chất đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với logistics phục vụ ngành hóa chất, từ vận chuyển đến kho bãi, bảo quản, vốn có các tiêu chí rất đặc thù và khắt khe;
- Theo Hiệp hội Đại lý và Môi giới hàng hải lý do khiến giá cước vận chuyển container đi Hoa Kỳ tiếp tục tăng cao là do….
- Danh mục đầy đủ, cập nhật mới nhất các bến cảng thuộc các cảng biển Việt Nam
- Tiếp tục cập nhật xu hướng thị trường bất động sản công nghiệp, logistics, kho bãi của Việt Nam.
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
TÓM TẮT
1 TÌNH HÌNH CHUNG
1.1. Triển vọng kinh tế, thương mại trong nước và quốc tế tác động đến lĩnh vực logistics
1.2. Những yêu cầu đặt ra đối với lĩnh vực logistics và các doanh nghiệp trong ngành trong thời gian tới
1.3. Một số dự báo về các ngành hàng và nguồn hàng (Dành cho các chủ hàng và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cho các chủ hàng)
1.3.1. Triển vọng thị trường thế giới
1.3.2. Triển vọng nguồn hàng và nhu cầu đối với dịch vụ logistics tại Việt Nam
2 HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI
2.1. Tình hình chung
2.1.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển
2.1.2. Cơ cấu phương thức vận tải
2.2. Vận tải đường bộ
2.3. Vận tải đường sắt
2.4. Vận tải hàng không
2.5. Vận chuyển đường thủy nội địa
2.6. Vận chuyển đường biển
3 CẢNG BIỂN
3.1. Tình hình chung
3.2. Tình hình tại một số khu vực cảng biển tiêu biểu
3.2.1. Hải Phòng
3.2.2. Bà Rịa-Vũng Tàu
3.2.3. Quy Nhơn
4 HOẠT ĐỘNG KHO BÃI, GIAO NHẬN, CHUỖI LẠNH VÀ DỊCH VỤ LOGISTICS KHÁC
4.1. Kho bãi, bất động sản logistics
4.2. Logisitics phục vụ thương mại điện tử
PHỤ LỤC
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Tổng lượng vận chuyển hàng hóa của Việt Nam các tháng năm 2019, 2020 và 2021
Hình 2: Cơ cấu vận chuyển hàng hóa trong nước và ngoài nước 3 tháng năm 2021
Hình 3: Cơ cấu phương thức vận chuyển hàng hóa của Việt Nam trong tháng 4/2021
Hình 4: Vận tải hàng hóa bằng đường bộ của Việt Nam
Hình 5: Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt các tháng năm 2019,
Hình 6: Đường sắt Cát Linh-Hà Đông trước khi vận hành toàn bộ hệ thống
Hình 7: Vận tải hàng hóa bằng hàng không
Hình 8: Vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa
Hình 9: Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Hình 10: Dịch vụ kho CFS của Trung tâm Logistics Green
Hình 11: Cảng nước sâu Gemalink
Hình 12: Hoạt động khai thác của Cảng Quy Nhơn
DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Để tạo lập lực lượng doanh nghiệp dịch vụ logistics trưởng thành, chuyên nghiệp và bền vững
Hộp 2: Ngành đường sắt bỏ lỡ nhiều cơ hội vì hạ tầng không theo kịp nhu cầu
Chi tiết tại Báo cáo tình hình thị trường Logistics Việt Nam 4 tháng năm 2021 và dự báo
Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại - Bộ Công Thương
TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI - BỘ CÔNG THƯƠNG
Dịch vụ
Thông tin về tình hình thị trường Logistics Việt Nam 4 tháng đầu năm 2021 và dự báo
- Thời gian: 30/04/2021
- 328 lượt xem
Cùng chuyên mục
Covid-19 và căng thẳng thương mại Mỹ-Trung thúc đẩy các công ty đánh giá lại chuỗi cung ứng toàn cầu
Theo một cuộc khảo sát năm 2020 của công ty nghiên cứu thị trường PwC, tác động của đại dịch Covid-19 và căng thẳng thương mại tiếp diễn giữa Trung Quốc và Mỹ đang thúc đẩy các công ty đánh giá lại chuỗi cung ứng toàn cầu của họ.
Logistics thông minh và những động lực từ thương mại điện tử tại Trung Quốc
Ngành thương mại điện tử của Trung Quốc đang phát triển nhanh trong một thập kỷ trở lại đây và đặc biệt, không có quốc gia nào khác trên thế giới coi yêu cầu giao các gói hàng cho người tiêu dùng trong 24 là một thông lệ tiêu chuẩn như Trung Quốc.
Covid-19, chiến tranh thương mại và những tác động đến chuỗi cung ứng của Hoa Kỳ
Theo dữ liệu từ PIERS, thuộc IHS Markit, tổng xuất khẩu hàng hóa bằng container của Hoa Kỳ đã tăng 6,7% so với năm 2019, ngay cả khi khối lượng giao dịch với Trung Quốc giảm 4,5% do cuộc chiến thuế quan qua lại giữa hai quốc gia.
Tình hình chung thị trường logistics châu Âu tháng 9/2020
Cuộc khủng hoảng do dịch bệnh COVID-19 có thể dẫn đến quy mô thị trường vận tải hàng hóa đường bộ châu Âu giảm 17% vào năm 2020. Ngay cả trong kịch bản khả quan nhất thì thị trường này cũng giảm 4,8%.
Các cuộc đình công tại Canada tác động đến logistics tại khu vực Bắc Mỹ như thế nào?
Sau cuộc đình công của các công nhân bến tàu kéo dài một tháng và làm tê liệt các hoạt động tại cảng Montreal vào tháng 8 và tháng 9 năm 2020, nghiên cứu của Resilience360 chỉ ra rằng các cảng lớn ở cả bờ biển phía tây và phía đông của Canada tiếp tục bị gián đoạn, từ tắc nghẽn cảng đến thiếu hụt...
Latvia và Estonia chính thức gia nhập của hành lang Biển Bắc-Baltic
Latvia và Estonia đã chính thức gia nhập hành lang Biển Bắc-Baltic vào Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020. Cùng với đó, kết nối đến Riga và Tallinn đã trở thành một phần của mạng lưới hành lang vận tải hàng hóa đường sắt châu Âu.