TRUNG TÂM ĐÃ CẬP NHẬT BÁO CÁO MỚI TẠI ĐƯỜNG DẪN

Trong bối cảnh khu vực và thế giới tiếp tục có nhiều khó khăn, thách thức nhưng các hoạt động trao đổi thương mại và thu hút đầu tư giữa Lào và Việt Nam. Xuất nhập khẩu hàng hóa nói chung giữa Việt Nam với Lào trong năm 2022 nhìn chung tăng trưởng so với năm 2021. 
6 lĩnh vực chính được xác định trong Kế hoạch hành động CLMV giai đoạn 2023-2024 gồm: Hợp tác thương mại và đầu tư; kinh tế số; thực hiện các cam kết khu vực; kế hoạch phục hồi sau dịch; kế hoạch hành động triển khai Khung khổ Phát triển CLMV; phát triển nguồn nhân lực.
Bảng Kế hoạch hành động, với hơn 150 hoạt động hợp tác thực hiện trong 8 năm (từ năm 2023 đến 2030) nhằm phát triển các lĩnh vực quan trọng và thúc đẩy hợp tác giữa các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam trong các trụ cột như giao thông, tạo thuận lợi thương mại, đầu tư, hải quan, hợp tác về thông tin, phát triển hệ thống tài chính, nguồn nhân lực, nông nghiệp và du lịch.
Báo cáo tập trung vào những nội dung sau đây:
- Đánh giá đặc điểm và xu hướng kinh tế, thương mại, đầu tư, logistics của Lào và các chính sách, quy định liên quan; 
- Phân tích và dự báo về quy mô và các đặc điểm chính của thị trường logistics; 
- Phân tích và dự báo dịch vụ logistics theo từng lĩnh vực phục vụ;
- Phân tích và dự báo về từng loại hình dịch vụ logistics, hạ tầng, đặc điểm hoạt động và các doanh nghiệp tiêu biểu tương ứng; 
- Đánh giá và dự báo hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, logistics giữa Việt Nam và Lào; triển vọng cụ thể đối với những lĩnh vực có tiềm năng và khuyến nghị. 

PHẦN 1: THỊ TRƯỜNG LÀO 
I. ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG KINH TẾ, THƯƠNG MẠI, LOGISTICS VÀ CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN CỦA THỊ TRƯỜNG LÀO 
1. Khái quát về thị trường Lào: tự nhiên, nhân khẩu, kinh tế, thương mại, đầu tư và chính sách liên quan 

1.1. Đặc điểm tự nhiên, nhân khẩu, hạ tầng 
1.2. Kinh tế và môi trường kinh doanh (cập nhật đến tháng 12/2022): 
1.3. Cơ chế, chính sách liên quan đến thương mại, đầu tư và logistics (cập nhật đến tháng 12/2022) 
1.3.1. Các cơ quan Nhà nước liên quan đến thương mại, đầu tư và logistics mà các doanh nghiệp logistics cần lưu ý: 
1.3.2. Các chính sách mới liên quan đến thương mại, đầu tư, logistics 
2. Quy mô và các đặc điểm chính của thị trường logistics của Lào: 
2.1. Quy mô 
2.2. Các đặc điểm chính của thị trường: 
2.3. Mức độ cạnh tranh 
2.4. Doanh nghiệp 
2.4.1. Doanh nghiệp vận tải đường bộ 
2.4.2. Doanh nghiệp về hàng không 
2.4.3. Doanh nghiệp cảng và vận tải thủy 
2.4.4. Một số doanh nghiệp về dịch vụ gia tăng (giao nhận, cho thuê phương tiện vận tải) 
2.4.5. Một số doanh nghiệp lớn 
3. Thị trường dịch vụ logistics theo lĩnh vực phục vụ (đối tượng chủ hàng) 
3.1. Cơ cấu lĩnh vực phục vụ: 
3.2. Logistics phục vụ nông lâm thủy sản: 
3.3. Logistics phục vụ công nghiệp và xây dựng: 
3.4. Logistics phục vụ phân phối và dịch vụ 
4. Các dịch vụ logistics chính 
4.1. Vận tải và cơ sở hạ tầng vận tải tương ứng 
4.1.1. Vận tải đường bộ: 
4.1.2. Vận tải đường sắt: 
4.1.3. Vận tải hàng không: 
4.1.4. Vận tải đường thủy: 
4.2. Kho bãi, cảng cạn, chuỗi cung ứng 
4.3. Dịch vụ giao nhận 
II. HỢP TÁC KINH TẾ, THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ LOGISTICS GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM VÀ TRIỂN VỌNG 
1 Thực trạng:

1.1. Giao thương giữa Lào và Việt Nam 
1.1.1. Tương quan thương mại: 
1.1.2. Xuất khẩu: 
1.1.3. Nhập khẩu: 
1.2. Một số chính sách của Lào, Việt Nam và các bên liên quan tác động đến thương mại Việt Nam – Lào: 
2 Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường Lào
2.1. Triển vọng chung về hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, logistics với thị trường Lào (dựa trên những dữ kiện cập nhật đến tháng 12/2022)
2.2. Triển vọng về khai thác thị trường logistics tại Lào
2.3. Triển vọng cụ thể trong lĩnh vực dịch vụ vận tải
2.3.1. Vận tải đường bộ
2.3.2. Vận tải đường sắt
2.3.3. Vận tải đường thủy
2.4. Hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại và logistics giữa Việt Nam và Lào
2.5. Triển vọng về kho bãi, chuỗi cung ứng lạnh
2.6. Triển vọng về logistics trong thương mại điện tử
2.7. Triển vọng về logistics cho hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng và năng lượng
PHẦN 2: TỔNG QUAN HỢP TÁC CÁC NƯỚC CLMV VÀ KHUYẾN NGHỊ 
1 Tổng quan về hợp tác các nước CLMV

1.1. Cơ sở hình thành và các mục tiêu, phạm vi chính:
1.2. Tiến trình hợp tác và các kết quả chính
2 Một số xu hướng và khuyến nghị
 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1: Tăng trưởng GDP của Lào hàng năm giai đoạn 2016-2021 và dự báo đến 2023 (cập nhật mới nhất của Ngân hàng thế giới, tháng 11/2022) 
Hình 2: Một số chỉ tiêu về công ty Yusen Logistics (Lào) 
Hình 3: Khối lượng hàng hóa vận tải bằng đường bộ của Lào (đvt: tấn) 
Hình 4: Mạng lưới đường sắt dự kiến của Lào 
Hình 5: Cán cân thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Lào giai đoạn 2016-2021 
Hình 6: Những mặt hàng xuất khẩu sang Lào qua biên giới đất liền có kim ngạch biến động mạnh trong năm 2021 (% tăng/ giảm với năm 2020) 
 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1: Thông tin về năng lực, quy mô của các doanh nghiệp vận tải hàng hóa tại Lào 
Bảng 2: Danh sách liên hệ của doanh nghiệp liên quan đến hàng không của Lào 
Bảng 3: Danh sách doanh nghiệp liên quan đến cảng và vận tải thủy tại Lào 
Bảng 4: Danh sách doanh nghiệp giao nhận hàng hóa, cho thuê ô tô tại Lào 
Bảng 5: Cơ cấu đội tàu thủy của Lào theo tải trọng (cập nhật đến cuối năm 2020) 
Bảng 6: Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Lào năm 2021 (lượng, giá, trị giá, tỷ trọng), so sánh với năm 2020 
Bảng 7: Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Lào 10 tháng năm 2022 (lượng, giá, trị giá, tỷ trọng), so sánh với cùng kỳ năm 2021 
Bảng 8: Các mặt hàng nhập khẩu từ Lào vào Việt Nam năm 2021 (lượng, giá, trị giá, tỷ trọng), so sánh với năm 2020 
Bảng 9: Các mặt hàng nhập khẩu từ Lào vào Việt Nam 10 tháng năm 2022 (lượng, giá, trị giá, tỷ trọng), so sánh với cùng kỳ năm 2021 
Bảng 10: Các văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu liên quan đến thương mại điện tử và các dịch vụ liên quan tại Lào (cập nhật hết năm 2021) 
Bảng 11: Kết quả thương mại giữa Việt Nam với các nước trong CLMV giai đoạn 2009-2021 
 
DANH MỤC HỘP 
Hộp 1: Dự báo triển vọng môi trường kinh tế vĩ mô của Lào 
Hộp 2: Năm 2022: tăng cường kết nối Lào-Việt Nam cả về thể chế và hạ tầng 
Hộp 3: Các tuyến đường bộ của Lào 
Hộp 4: Liên hệ Dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường hàng không của Lào: 
Hộp 5: Sân bay quốc tế mới ở tỉnh Bokeo của Bắc Lào đưa vào sử dụng vào tháng 3 năm 2022 
Hộp 6: Thực trạng các cảng, bến thủy nội địa của Lào nằm dọc sông Mekong 
Hộp 7: Các mục tiêu của Cảng cạn Thanalng và Trung tâm logistics Viêng Chăn mới khai trương tháng 12/2021 
Hộp 8: Các doanh nghiệp Thái Lan quan tâm nhiều hơn tới thị trường giao nhận của Lào 
Hộp 9: Việt Nam và Lào thống nhất tiếp tục thúc đẩy, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư và phát triển kinh doanh tại Lào 
Hộp 10: Dự báo hợp tác kinh tế, thương mại, logistics Lào và Việt Nam năm 2023 trước những khó khăn, thách thức mới 
Hộp 11: Quy định mới về giấy phép vận tải đường bộ qua biên giới từ tháng 02/2022 
Hộp 12: Cập nhật kết quả hoạt động của Tuyến vận tải đường sắt Lào-Trung sau 01 thực hiện (tháng 12/2021-tháng 12/2022) 
Hộp 13: Nhiều quốc gia sử dụng Đường sắt Lào-Trung để vận chuyển hàng hóa 
Hộp 14: Việt Nam-Lào tăng cường kết nối kinh tế, giúp Lào thành lập trung tâm logistics khu vực 
Hộp 15: Doanh nghiệp Thái Lan đầu tư xây dựng khu công nghiệp sinh thái, thành phố thông minh tại Lào, cơ hội cho ngành logistics, kho bãi