- Trong năm 2022, giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao, dịch tả lợn châu Phi và yếu tố đầu ra không ổn định là những khó khăn mà các doanh nghiệp trong chuỗi ngành chăn nuôi tại Việt Nam đã phải đối mặt.
- Trong tháng 02/2023, giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi trên thị trường thế giới biến động trái chiều so với tháng trước. Giá thức ăn chăn nuôi thành phẩm trong nước khá ổn định. 
- Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu tháng 1/2023 sụt giảm mạnh so với tháng 12/2022, nhưng tăng 7,2% so với tháng 1/2022, đạt 377,27 triệu USD. 

 
1. Thị trường thức ăn chăn nuôi thế giới 
1.1 Thị trường ngô 
1.2 Thị trường đậu tương 
1.3 Thị trường lúa mì
2. Thị trường thức ăn chăn nuôi trong nước 
2.1 Thị trường thức ăn chăn nuôi thành phẩm 
2.2 Thị trường nguyên liệu thức ăn chăn nuôi 
2.3 Tình hình nhập khẩu 
3. Dự báo 

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Sản lượng thức ăn chăn nuôi tháng 02/2023
Bảng 2: Giá một số chủng loại thức ăn chăn nuôi tháng 02/2023 
Bảng 3: Sản xuất nông nghiệp đến ngày 15/02/2023
Bảng 4: Giá các sản phẩm chăn nuôi tại trại ở khu vực phía Bắc tháng 02/2023
Bảng 5: Top 30 DN có kim ngạch nhập khẩu TĂCN & NL cao trong T1/2023 

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu TĂCN và NL từ T1/2021 – 2 tuần đầu T2/2023 
Biểu đồ 2: Thị phần nhập khẩu TĂCN và NL trong tháng 01 năm 2023
Biểu đồ 3: Lượng nhập khẩu lúa mì từ tháng 1/2021 - tháng 01/2023 
Biểu đồ 4: Kim ngạch nhập khẩu lúa mì từ tháng 1/2021 – tháng 01/2023
Biểu đồ 5: Lượng nhập khẩu đậu tương từ tháng 1/2021 – tháng 01/2023 
Biểu đồ 6: Kim ngạch nhập khẩu đậu tương từ tháng 1/2021 – tháng 01/2023 
Biểu đồ 7: Lượng nhập khẩu ngô từ tháng 1/2021 – tháng 01/2023 
Biểu đồ 8: Kim ngạch nhập khẩu ngô từ tháng 1/2021 – tháng 01/2023