Đại dịch COVID-19 có nhiều nguy cơ bùng phát trở lại trên toàn cầu, đặc biệt là trong mùa đông. Nhiều quốc gia ở châu Âu đang phải vật lộn với làn sóng tiếp theo của đại dịch này, có thể còn nghiêm trọng hơn nhiều so với đợt đầu tiên gây ra lo ngại về một đợt đóng cửa lần nữa các hoạt động kinh tế. Mặc dù với cuộc khủng hoảng ở thế bất lợi hơn về tiềm lực kinh tế, nhưng COVID-19 đã cho thấy những lợi thế nhất định trong quá trình phục hồi và định hình lại các chuỗi cung ứng toàn cầu của khu vực Đông Nam Á .
Theo đó, sự gián đoạn chưa từng có phát sinh từ đại dịch COVID-19 càng làm nổi bật nguy cơ phụ thuộc quá nhiều vào việc quản lý và điều hành chuỗi cung ứng của một quốc gia duy nhất đó là Trung Quốc. Một vấn đề đang có lợi cho khu vực ASEAN là các tập đoàn đa quốc gia (MNCs) tìm cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng của họ ra khỏi Trung Quốc do căng thẳng thương mại ngày càng tăng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc cũng như chi phí lao động ở Trung Quốc tăng cao. Bằng cách đa dạng hóa các phần của chuỗi cung ứng sang các nước trong khu vực trong khi vẫn duy trì hoạt động sản xuất giá trị cao hơn ở Trung Quốc với việc áp dụng kỹ thuật số chuyển đổi và tự động hóa. Các nước ASEAN đang có lợi thế để hưởng lợi từ việc tổ chức lại chuỗi cung ứng này.
Theo đó, sự gián đoạn chưa từng có phát sinh từ đại dịch COVID-19 càng làm nổi bật nguy cơ phụ thuộc quá nhiều vào việc quản lý và điều hành chuỗi cung ứng của một quốc gia duy nhất đó là Trung Quốc. Một vấn đề đang có lợi cho khu vực ASEAN là các tập đoàn đa quốc gia (MNCs) tìm cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng của họ ra khỏi Trung Quốc do căng thẳng thương mại ngày càng tăng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc cũng như chi phí lao động ở Trung Quốc tăng cao. Bằng cách đa dạng hóa các phần của chuỗi cung ứng sang các nước trong khu vực trong khi vẫn duy trì hoạt động sản xuất giá trị cao hơn ở Trung Quốc với việc áp dụng kỹ thuật số chuyển đổi và tự động hóa. Các nước ASEAN đang có lợi thế để hưởng lợi từ việc tổ chức lại chuỗi cung ứng này.