LỜI GIỚI THIỆU
Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng, dự báo triển vọng và đề xuất quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu để phát triển các ngành công nghiêp ưu tiên mũi nhọn của Việt Nam đến 2030, tầm nhìn 2045. 
Cách tiếp cận được thực hiện theo các bước như sau: 
(i)    Trước tiên đánh giá thực trạng nền công nghiệp Việt Nam nói chung và các ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn nói riêng, đánh giá những thành công, hạn chế, bài học rút ra từ thực tiễn và các vấn đề cần ưu tiên giải quyết trong thời gian tới. 
(ii)    Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong lựa chọn và phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên, theo đó phân tích các quan điểm, tiêu chí lựa chọn, kinh nghiệm tổng thể và kinh nghiệm cho một số ngành, lĩnh vực điển hình có thể áp dụng trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam. 
(iii)    Đề xuất về định hướng, mục tiêu và các giải pháp, đặc biệt là các đột phá trong phát triển công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn tại Việt Nam trong thời gian tới, trong đó chia ra các nhóm giải pháp đối với quản lý Nhà nước và các nhóm giải pháp đối với các doanh nghiệp. 
Lưu ý về Mức độ cập nhật của số liệu: Tập trung vào giai đoạn 5 năm 2017-2021. Ngoài ra để đảm bảo tính thời sự, một số thông tin và dữ liệu được cập nhật đến tháng 3/2022. 

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT   
I.    THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ƯU TIÊN, CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA CHO GIAI ĐOẠN TỚI    
1.    Tổng quan về các ngành công nghiệp ưu tiên    
1.1.    Định hướng và bối cảnh chung:    
1.2.    Các nguyên tắc lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên phát triển   
1.3.    Các ngành ưu tiên phát triển theo giai đoạn  
2.    Thực trạng và các bài học rút ra từ quá trình phát triển   
2.1.    Những kết quả tích cực   
2.2.    Những hạn chế 
2.3.    Những bài học rút ra từ thành công và hạn chế trong thực tiễn phát triển công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn tại Việt Nam thời gian qua và vấn đề cần giải quyết trong tương lai    
3.    Phân tích sâu một số ngành tiêu biểu   
3.1.    Công nghiệp điện tử và linh kiện 
3.1.1.    Những kết quả tích cực và nguyên nhân  
3.1.2.    Các hạn chế và bài học rút ra  
3.1.3.    Các vấn đề cần ưu tiên trong thời gian tới   
3.2.    Năng lượng sạch, năng lượng tái tạo
3.2.1.    Những kết quả tích cực và nguyên nhân:    
3.2.2.    Những hạn chế và bài học:    
3.2.3.    Các vấn đề cần giải quyết trong thời gian tới:   
3.3.    Công nghệ cao    
3.3.1.    Các kết quả tích cực và nguyên nhân:    
3.3.2.    Các hạn chế và bài học rút ra   
3.3.3.    Các vấn đề cần ưu tiên trong thời gian tới    
II.    KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ RÚT RA CHO VIỆT NAM    
1.    Kinh nghiệm của Trung Quốc   
 
1.1.    Tiêu chí lựa chọn và kinh nghiệm ưu tiên phát triển:   
1.2.    Một số kinh nghiệm điển hình có thể áp dụng cho Việt Nam   
2.    Kinh nghiệm của Malaysia  
2.1.    Tiêu chí lựa chọn và kinh nghiệm ưu tiên phát triển:   
2.2.    Một số kinh nghiệm điển hình có thể áp dụng cho Việt Nam  
3.    Kinh nghiệm của Ấn Độ    
3.1.    Tiêu chí lựa chọn và kinh nghiệm ưu tiên phát triển:    
3.2.    Một số kinh nghiệm điểm hình có thể áp dụng cho Việt Nam   
4.    Kinh nghiệm của Bangladesh    
III.    ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN   
1.    Định hướng, mục tiêu:   

1.1.    Định hướng:  
1.2.    Mục tiêu   
2.    Các giải pháp về quản lý Nhà nước 
2.1. Về cơ cấu ngành và trọng tâm ưu tiên: 
2.2. Về đột phá mặt bằng công nghệ    
2.3. Về phát triển thị trường, tận dụng cơ hội từ hội nhập   
2.4. Đổi mới tư duy và phương pháp phát triển nguồn nhân lực cho các ngành công nghiệp  
2.5. Tăng cường tính minh bạch của thị trường, thúc đẩy thương mại công bằng, cạnh tranh lành mạnh và hiệu quả của công tác truyền thông, quảng bá về các ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn  
2.6. Các ưu đãi, hỗ trợ về tài chính 
3.    Các giải pháp đối với doanh nghiệp   

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Giá trị tăng thêm của toàn ngành công nghiệp và công nghiệp chế biến, chế tạo trong tương quan với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác, giai đoạn 2016-2021   
Bảng 2: Sản lượng điện thoại sản xuất trong nước (theo chủng loại), giai đoạn 2016-2021    
Bảng 3: Trị giá và tỷ trọng của xuất khẩu điện thoại và linh kiện trong tổng xuất khẩu của cả nước, giai đoạn 2017-2021  
Bảng 4: Trị giá và tỷ trọng của xuất khẩu máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện trong tổng xuất khẩu của cả nước, giai đoạn 2017-2021  
Bảng 5: Các chỉ tiêu quan trọng về xuất khẩu máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang các thị trường năm 2021   

DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Các nguyên tắc lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên phát triển 
Hộp 2: Các ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn cần được quan tâm đúng mức trong Luật phát triển công nghiệp và Nghị định về quản lý Khu công nghiệp và khu kinh tế    
Hộp 3: Công nghiệp hỗ trợ cho một số ngành công nghiệp ưu tiên còn hạn chế cả về số lượng doanh nghiệp và tỷ lệ nội địa hóa   
Hộp 4: Bài học rút ra về hoạch định và thực thi một số chính sách phát triển công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn trong thời gian tới   
Hộp 5: Những “điểm nghẽn” cần được giải tỏa để các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ cao có thể phát triển và tiếp cận chuỗi cung ứng trong nước và quốc tế   
Hộp 6: Các lĩnh vực công nghiệp ưu tiên và tiêu chí lựa chọn của Trung Quốc