Có thể nói đến cuối tháng 8/2022, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã thu được những kết quả khả quan, nhiều khả năng sẽ đạt mục tiêu đề ra cho năm 2022. Nhiều mặt hàng đã tăng tốc so với năm 2021. Tuy nhiên bối cảnh thị trường thế giới tiếp tục diễn biến khó lường khi căng thẳng tại Ukraine chưa có dấu hiệu sẽ kết thúc sớm cộng với các hiện tượng thời tiết cực đoan gây thiết hụt năng lượng trên toàn cầu. Điều này khiến ngành logistics, một ngành phụ thuộc lớn vào năng lượng và độ ổn định của địa chính trị trên các tuyến đường vận chuyển xuyên biên giới, xuyên lục địa…trở nên rủi ro hơn.

MỤC LỤC 
TÓM TẮT 
PHẦN I. TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 

1 Tình hình chung:
2 Logistics trong hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng và tại địa phương tiêu biểu:
2.1. Nhóm hàng nông thủy sản
2.2. Nhóm hàng công nghiệp
2.3. Tình hình tại một số địa phương
2.3.1. Tp. Đà Nẵng
2.3.2. Tp. Hồ Chí Minh
PHẦN 2. CÁC ĐỊNH HƯỚNG, CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH TÁC ĐỘNG ĐẾN LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 
1 Quy định, chính sách của Việt Nam
1.1. Các định hướng, chính sách về logistics nói chung
1.2. Các định hướng, chính sách, kế hoạch tác động đến xuất khẩu và logistics cho xuất khẩu
1.2.1. Bộ Công Thương tăng cường giám sát, đảm bảo nguồn cung xăng dầu ổn định, hợp lý, góp phần giảm chi phí sản xuất, lưu thông, xuất khẩu hàng hóa
1.2.2. Tăng cường giám sát hàng hóa, phương tiện qua các cửa khẩu của An Giang
2 Định hướng, chính sách, quy định của nước ngoài: Tác động và/hoặc bài học kinh nghiệm cho logistics trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
2.1. Các giải pháp của IATA nhằm tăng cường quản lý rủi ro và khả năng phục hồi của ngành hàng không toàn cầu
2.2. UNCTAD hỗ trợ các quốc gia đối phó với các thách thức mới trong logistics toàn cầu
2.3. Một số kinh nghiệm và cơ hội cần tận dụng cho doanh nghiệp logistics Việt Nam: