Các khoản đầu tư đáng kể từ các nước láng giềng trong đó có Trung Quốc, Việt Nam và Thái Lan đã giúp nước này đạt mức tăng trưởng kinh tế 6-7% / năm trong thập kỷ liền trước đại dịch COVID-19; đồng thời mở ra những cơ hội mới về phát triển thị trường logistics tại Lào.
Số ca nhiễm Covid-19 tăng mạnh tại Lào vào đầu tháng 7/2021 đã buộc các nhà chức trách phải mở rộng các biện pháp ngăn cách xã hội trên toàn quốc và thắt chặt chúng ở thủ đô Viêng Chăn. Tuy nhiên, các hạn chế đã giảm nhẹ từ cuối năm. Trong khi đó, tuyến đường sắt Trung Quốc-Lào đã được khai trương vào đầu tháng 12/2021, hứa hẹn khả năng tiếp cận sâu hơn với thị trường Trung Quốc- thị trường lớn nhất châu Á và cũng có tầm ảnh hưởng lớn trên thế giới (thậm chí dẫn đầu thế giới ở nhiều mặt hàng quan trọng).
Trong năm 2021 một số luật quan trọng đã được xây dựng và sửa đổi, bao gồm ... một số luật khác để cải thiện môi trường kinh doanh và nguồn thu ngân sách cũng như tạo điều kiện hơn cho logistics, lưu thông hàng hóa tại Lào.
Năm 2022, chính phủ Lào phấn đấu tăng trưởng GDP ít nhất 4,5%. Chính phủ Lào cũng kêu gọi cải thiện môi trường kinh doanh để cho phép khu vực tư nhân thu được nhiều lợi ích hơn từ tuyến đường sắt Lào-Trung mới ra mắt và kết nối với các cộng đồng kinh tế khu vực và quốc tế.
Báo cáo triển vọng thị trường logistics Lào phiên bản đầu tiên đã được nganhhang.vn giới thiệu vào tháng 5/2021 và nhận được sự quan tâm, ủng hộ của Quý độc giả . Từ đó đến nay, thị trường khu vực và nội địa của Lào đã có nhiều thay đổi, do đó tháng 02/2022, nganhhang.vn phát hành phiên bản thứ 2.
Trong phiên bản mới phát hành tháng 02/2022, các số liệu về thương mại, ngành hàng được cập nhật đầy đủ cho giai đoạn 2016-2021 (đến hết tháng 12/2021), ngoài ra những diễn biến xu hướng mới nhất trên thị trường cũng được cập nhật đến tháng 02/2022.
Một số thông tin đáng chú ý trong nghiên cứu thị trường thị trường logistics Lào với các số liệu được cập nhật đến thời điểm phát hành (tháng 02/2022):
- Đặc điểm tự nhiên, nhân khẩu và những yếu tố tác động đến thị trường logistics;
- Cơ chế chính sách liên quan đến thương mại và logistics tại Lào;
- Quy mô và các đặc điểm chính của thị trường logistics của Lào; Mức độ cạnh tranh, các doanh nghiệp lớn;
- Cơ cấu lĩnh vực phục vụ của logistics (chia theo lĩnh vực kinh tế);
- Các dịch vụ logistics chính của Lào (Vận tải-chia theo từng loại hình, Kho bãi, chuỗi cung ứng, giao nhận);
- Giao dịch thương mại và logistics giữa Lào và Việt Nam, thực trạng và triển vọng (đối với từng loại hình).
- Đặc biệt báo cáo phiên bản mới (phát hành tháng 02/2022) đã bổ sung danh sách các doanh nghiệp ngành vận tải, giao nhận, cho thuê phương tiện, doanh nghiệp liên quan đến cảng, bến tại Lào.
(Vui lòng xem chi tiết ở phần Mục lục)
- Giao dịch thương mại và logistics giữa Lào và Việt Nam, thực trạng và triển vọng (đối với từng loại hình).
- Đặc biệt báo cáo phiên bản mới (phát hành tháng 02/2022) đã bổ sung danh sách các doanh nghiệp ngành vận tải, giao nhận, cho thuê phương tiện, doanh nghiệp liên quan đến cảng, bến tại Lào.
(Vui lòng xem chi tiết ở phần Mục lục)
MỤC LỤC
Giới thiệu
TÓM TẮT
BÁO CÁO CHI TIẾT
I. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LOGISTICS LÀO
1. Khái quát về thị trường Lào
1.1. Đặc điểm tự nhiên, nhân khẩu và những yếu tố tác động đến thị trường logistics
1.2. Kinh tế và môi trường kinh doanh:
1.3. Cơ chế, chính sách liên quan đến thương mại và logistics (cập nhật đến tháng 02/2022)
1.3.1. Các cơ quan Nhà nước liên quan đến thương mại và logistics mà các doanh nghiệp logistics cần lưu ý:
1.3.2. Các chính sách mới liên quan đến thương mại, logistics
2. Quy mô và các đặc điểm chính của thị trường logistics của Lào: 2.1. Quy mô
2.2. Các đặc điểm chính của thị trường:
2.3. Mức độ cạnh tranh
2.4. Doanh nghiệp
2.4.1. Doanh nghiệp vận tải đường bộ
2.4.2. Doanh nghiệp về hàng không
2.4.3. Doanh nghiệp cảng và vận tải thủy
2.4.4. Một số doanh nghiệp về dịch vụ gia tăng (giao nhận, cho thuê phương tiện vận tải)
2.4.5. Một số doanh nghiệp lớn
3. Thị trường dịch vụ logistics theo lĩnh vực phục vụ (đối tượng chủ hàng)
3.1. Cơ cấu lĩnh vực phục vụ:
3.2. Logistics phục vụ nông lâm thủy sản:
3.3. Logistics phục vụ công nghiệp và xây dựng:
3.4. Logistics phục vụ phân phối và dịch vụ
4. Các dịch vụ logistics chính
4.1. Vận tải và cơ sở hạ tầng vận tải tương ứng
4.1.1. Vận tải đường bộ:
4.1.2. Vận tải đường sắt:
4.1.3. Vận tải hàng không:
4.1.4. Vận tải đường thủy:
4.2. Kho bãi, cảng cạn, chuỗi cung ứng
4.3. Dịch vụ giao nhận
II. GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI, LOGISTICS GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM VÀ TRIỂN VỌNG
1. Thực trạng:
1.1. Giao thương giữa Lào và Việt Nam
1.2. Một số chính sách của Lào tác động đến thương mại Việt Nam – Lào:
2. Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường logistics Lào
2.1. Triển vọng chung về hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, logistics với thị trường Lào
2.2. Triển vọng về khai thác thị trường logistics của Lào
2.3. Triển vọng cụ thể trong lĩnh vực dịch vụ vận tải
2.3.1. Vận tải đường bộ
2.3.2. Vận tải đường sắt
2.3.3. Vận tải đường thủy
2.4. Hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại và logistics giữa Việt Nam và Lào
2.5. Triển vọng về kho bãi, chuỗi cung ứng lạnh
2.6. Triển vọng về logistics trong thương mại điện tử
2.7. Triển vọng về logistics cho hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng và năng lượng
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Tăng trưởng GDP của Lào hàng năm giai đoạn 2016-2021 và dự báo
Hình 2: Một số chỉ tiêu về công ty Yusen Logistics (Lào)
Hình 4: Khối lượng hàng hóa vận tải bằng đường bộ của Lào (đvt: tấn)
Hình 5: Mạng lưới đường sắt dự kiến của Lào
Hình 6: Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Lào giai đoạn 2016-2021 (đvt: USD)
Hình 7: Cán cân thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Lào giai đoạn 2016-2021
Hình 8: Những mặt hàng xuất khẩu sang Lào qua biên giới đất liền có kim ngạch biến động mạnh trong năm 2021 (% tăng/ giảm với năm 2020)
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thông tin về năng lực, quy mô của các doanh nghiệp vận tải hàng hóa tại Lào (cập nhật đến năm 2020)
Bảng 2: Danh sách liên hệ của doanh nghiệp liên quan đến hàng không của Lào
Bảng 3: Danh sách doanh nghiệp liên quan đến cảng và vận tải thủy tại Lào
Bảng 4: Danh sách doanh nghiệp giao nhận hàng hóa, cho thuê ô tô tại Lào
Bảng 5: Cơ cấu đội tàu thủy của Lào theo tải trọng (cập nhật đến cuối năm 2020)
Bảng 6: Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Lào năm 2021 (lượng, giá, trị giá, tỷ trọng), so sánh với năm 2020
Bảng 7: Các mặt hàng nhập khẩu từ Lào vào Việt Nam năm 2021 (lượng, giá, trị giá, tỷ trọng), so sánh với năm 2020
Bảng 8: Các văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu liên quan đến thương mại điện tử và các dịch vụ liên quan tại Lào (cập nhật hết năm 2021)
DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Năm 2022, tăng cường kết nối Lào-Việt Nam cả về thể chế và hạ tầng
Hộp 2: Các tuyến đường bộ của Lào
Hộp 3: Liên hệ Dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường hàng không của Lào:
Hộp 4: Sân bay quốc tế mới ở tỉnh Bokeo của Bắc Lào đưa vào sử dụng vào tháng 3 năm 2022
Hộp 5: Thực trạng các cảng, bến thủy nội địa của Lào nằm dọc sông Mekong
Hộp 6: Các mục tiêu của Cảng cạn Thanalng và Trung tâm logistics Viêng Chăn mới khai trương tháng 12/2021
Hộp 7: Các doanh nghiệp Thái Lan quan tâm nhiều hơn tới thị trường giao nhận của Lào
Hộp 8: Quy định mới về giấy phép vận tải đường bộ qua biên giới từ tháng 02/2022
Hộp 9: Nhiều quốc gia sử dụng Đường sắt Lào-Trung để vận chuyển hàng hóa
Hộp 10: Việt Nam-Lào tăng cường kết nối kinh tế, giúp Lào thành lập trung tâm logistics khu vực
Hộp 11: Doanh nghiệp Thái Lan đầu tư xây dựng khu công nghiệp sinh thái, thành phố thông minh tại Lào, cơ hội cho ngành logistics, kho bãi