Lạm phát cơ bản tại thủ đô Nhật Bản đã đạt mục tiêu 2% của Ngân hàng trung ương Nhật Bản vào tháng 9/2024, một dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang đạt được tiến triển trong việc đáp ứng các tiêu chí để tiếp tục tăng lãi suất.
Với mục tiêu phấn đấu vì một tương lai logistics bền vững với xe đầu kéo đôi và các giải pháp tối ưu hóa logistics để hiện thực hóa phân phối hiệu quả cao. Tập đoàn Sumitomo Corporation đã đầu tư vào Next Logistics Japan (NLJ) nhằm đặt mục tiêu giải quyết “Vấn đề logistics năm 2024”.
Khối lượng container tăng tại các cảng lớn của Nhật Bản, theo số liệu sơ bộ của Bộ Giao thông Vận tải Nhật Bản, trong tháng 7/2024, 6 cảng lớn của Nhật Bản đã xử lý 1,17 triệu TEU, tăng 3,3% so với năm trước, đây là tháng thứ 4 liên tiếp tăng so với cùng kỳ năm trước.
Với nền kinh tế Hàn Quốc gần đây đang trải qua xu hướng ổn định giá mở rộng, đà phục hồi chủ yếu được thúc đẩy bởi xuất khẩu và sản xuất mạnh mẽ. Mặc dù nhu cầu trong nước phục hồi vừa phải, đặc biệt là trong đầu tư cơ sở vật chất và dịch vụ, tốc độ phục hồi khác nhau giữa các ngành.
Với giá cước vận chuyển nội Á tăng gấp 5 lần trong chín tháng đầu năm 2024, các nhà khai thác tàu trung chuyển Hàn Quốc đã dành riêng các suất trên các tuyến nội Á của mình cho các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ trong nước. Cho đến cuối năm 2024, theo yêu cầu của Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc các suất này sẽ được bán cho các hãng tàu với mức giá chiết khấu.
MỤC LỤC
1 THỊ TRƯỜNG LOGISTICS NHẬT BẢN VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1.1. Tình hình chung
1.2. Vận tải
1.2.1. Tình hình chung lĩnh vực vận tải
1.2.2. Vận tải đường biển
1.2.3. Vận tải đường hàng không
1.2.4. Vận tải đường bộ
1.3. Ga cảng, cửa khẩu
1.4. Các hoạt động logistics khác (kho bãi, giao nhận, thương mại điện tử, số hóa logistics)
2 THỊ TRƯỜNG LOGISTICS HÀN QUỐC VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
2.1. Tình hình chung
2.2. Vận tải
2.2.1. Tình hình chung lĩnh vực vận tải
2.2.2. Vận tải đường hàng không
2.2.3. Vận tải đường biển
2.2.4. Vận tải đường bộ
2.3. Ga, cảng, cửa khẩu
2.4. Các hoạt động logistics khác (Kho bãi, bất động sản logistics, giao nhận, số hóa trong logistics)
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Chỉ số PMI lĩnh vực sản xuất của Nhật Bản.
Hình 2: Chỉ số giá nhóm vận tải trong CPI hàng tháng của Nhật Bản.
Hình 3: Chỉ số giá tiêu dùng của Hàn Quốc từ tháng 10/2022-tháng 07/2024.
Hình 4: Chỉ số phụ vận tải trong CPI của Hàn Quốc qua các tháng.
Hình 5: Chỉ số PMI lĩnh vực sản xuất của Hàn Quốc.
Hình 6: Mô hình hệ trung tâm vận chuyển máy không người lái.
Hình 7: Xe tải điện FH Electric của Volvo Trucks.
Hình 8: Mô hình logistics cảng dựa trên blockchain.
Hình 9: Trung tâm Logistics tích hợp thông minh Pyeongtaek.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Xuất khẩu hàng hóa vận chuyển bằng đường biển từ Nhật Bản (Kết quả thống kê của Nippon Expess).
Bảng 2: Xuất khẩu hàng hóa theo đường hàng không từ Nhật Bản (Kết quả hàng tháng theo trọng lượng được xử lý như hàng hóa tổng hợp của Nippon Express).
Bảng 3: Nhập khẩu nhàng hóa bằng đường hàng không đến Nhật Bản (Kết quả thống kê hải quan Nippon Express cho hàng hóa bằng đường hàng không đến Nhật Bản).
Bảng 4: Khối lượng hàng container xếp dỡ tại cảng Shimizu trong năm 2024.
Bảng 5: Lượng hàng hóa qua cảng Incheon (Hàn Quốc) trong tháng 8/2024.
Bảng 6: Lượng hàng hóa container qua cảng Incheon (Hàn Quốc) trong tháng 8/2024.
Bảng 7: Khối lượng hàng rời hàng tháng qua cảng Incheon (Hàn Quốc) trong tháng 8/2024.
Với mục tiêu phấn đấu vì một tương lai logistics bền vững với xe đầu kéo đôi và các giải pháp tối ưu hóa logistics để hiện thực hóa phân phối hiệu quả cao. Tập đoàn Sumitomo Corporation đã đầu tư vào Next Logistics Japan (NLJ) nhằm đặt mục tiêu giải quyết “Vấn đề logistics năm 2024”.
Khối lượng container tăng tại các cảng lớn của Nhật Bản, theo số liệu sơ bộ của Bộ Giao thông Vận tải Nhật Bản, trong tháng 7/2024, 6 cảng lớn của Nhật Bản đã xử lý 1,17 triệu TEU, tăng 3,3% so với năm trước, đây là tháng thứ 4 liên tiếp tăng so với cùng kỳ năm trước.
Với nền kinh tế Hàn Quốc gần đây đang trải qua xu hướng ổn định giá mở rộng, đà phục hồi chủ yếu được thúc đẩy bởi xuất khẩu và sản xuất mạnh mẽ. Mặc dù nhu cầu trong nước phục hồi vừa phải, đặc biệt là trong đầu tư cơ sở vật chất và dịch vụ, tốc độ phục hồi khác nhau giữa các ngành.
Với giá cước vận chuyển nội Á tăng gấp 5 lần trong chín tháng đầu năm 2024, các nhà khai thác tàu trung chuyển Hàn Quốc đã dành riêng các suất trên các tuyến nội Á của mình cho các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ trong nước. Cho đến cuối năm 2024, theo yêu cầu của Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc các suất này sẽ được bán cho các hãng tàu với mức giá chiết khấu.
MỤC LỤC
1 THỊ TRƯỜNG LOGISTICS NHẬT BẢN VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1.1. Tình hình chung
1.2. Vận tải
1.2.1. Tình hình chung lĩnh vực vận tải
1.2.2. Vận tải đường biển
1.2.3. Vận tải đường hàng không
1.2.4. Vận tải đường bộ
1.3. Ga cảng, cửa khẩu
1.4. Các hoạt động logistics khác (kho bãi, giao nhận, thương mại điện tử, số hóa logistics)
2 THỊ TRƯỜNG LOGISTICS HÀN QUỐC VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
2.1. Tình hình chung
2.2. Vận tải
2.2.1. Tình hình chung lĩnh vực vận tải
2.2.2. Vận tải đường hàng không
2.2.3. Vận tải đường biển
2.2.4. Vận tải đường bộ
2.3. Ga, cảng, cửa khẩu
2.4. Các hoạt động logistics khác (Kho bãi, bất động sản logistics, giao nhận, số hóa trong logistics)
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Chỉ số PMI lĩnh vực sản xuất của Nhật Bản.
Hình 2: Chỉ số giá nhóm vận tải trong CPI hàng tháng của Nhật Bản.
Hình 3: Chỉ số giá tiêu dùng của Hàn Quốc từ tháng 10/2022-tháng 07/2024.
Hình 4: Chỉ số phụ vận tải trong CPI của Hàn Quốc qua các tháng.
Hình 5: Chỉ số PMI lĩnh vực sản xuất của Hàn Quốc.
Hình 6: Mô hình hệ trung tâm vận chuyển máy không người lái.
Hình 7: Xe tải điện FH Electric của Volvo Trucks.
Hình 8: Mô hình logistics cảng dựa trên blockchain.
Hình 9: Trung tâm Logistics tích hợp thông minh Pyeongtaek.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Xuất khẩu hàng hóa vận chuyển bằng đường biển từ Nhật Bản (Kết quả thống kê của Nippon Expess).
Bảng 2: Xuất khẩu hàng hóa theo đường hàng không từ Nhật Bản (Kết quả hàng tháng theo trọng lượng được xử lý như hàng hóa tổng hợp của Nippon Express).
Bảng 3: Nhập khẩu nhàng hóa bằng đường hàng không đến Nhật Bản (Kết quả thống kê hải quan Nippon Express cho hàng hóa bằng đường hàng không đến Nhật Bản).
Bảng 4: Khối lượng hàng container xếp dỡ tại cảng Shimizu trong năm 2024.
Bảng 5: Lượng hàng hóa qua cảng Incheon (Hàn Quốc) trong tháng 8/2024.
Bảng 6: Lượng hàng hóa container qua cảng Incheon (Hàn Quốc) trong tháng 8/2024.
Bảng 7: Khối lượng hàng rời hàng tháng qua cảng Incheon (Hàn Quốc) trong tháng 8/2024.