Trong tháng đầu năm 2024, hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang EU đang phải đối mặt với những thách thức lớn do tình hình căng thẳng tại Biển Đỏ. Phần lớn lượng hàng được vận chuyển qua Biển Đỏ, qua kênh đào Suez rồi từ đó đi sâu vào lục địa châu Âu. Gần 15% hàng hóa nhập khẩu vào châu Âu, Trung Đông và Bắc Phi được vận chuyển từ châu Á và vùng Vịnh bằng đường biển phần lớn đi qua Biển Đỏ. Sự gia tăng trong chi phí vận chuyển có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến giá trị xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Châu Âu. (Chi tiết các vấn đề cần lưu ý được trình bày trong Báo cáo).
Trong EU, Đức là thị trường đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Trong những năm qua, với đặc thù cơ cấu hàng hóa bổ sung cho nhau là chủ yếu, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Đức liên tục phát triển và đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa 2 nước năm 2023 đạt trên 11 tỷ USD.
Theo khảo sát kinh tình hình doanh hàng tháng mới nhất từ Ngân hàng Trung ương Pháp (Banque de France), niềm tin kinh doanh được cải thiện nhẹ khi nước này ghi nhận mức tăng GDP gần 0,2% trong quý 4 năm 2023, nhờ đó tránh được tình trạng trì trệ, thậm chí suy thoái.
Hà Lan là một trong những đối tác thương mại và nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam tại EU. Các công ty Hà Lan như Heineken, Damen Shipyards, Philips, Friesland Campina đã đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam trong nhiều năm. Nhờ Hiệp định (EVFTA), thương mại giữa Việt Nam và Hà Lan sẽ còn phát triển hơn nữa.
Hapag-Lloyd đã ký thỏa thuận mua lại 100% vốn cổ phần của ATL Haulage Contractors Ltd (ATL) có trụ sở tại Vương quốc Anh. Được thành lập vào năm 2008 với tư cách là một công ty tư nhân, ATL có đội xe gồm 120 xe tải thuộc sở hữu và mạng lưới hơn 100 xe tải bổ sung từ các nhà thầu phụ chuyên dụng.
Lượng hàng hóa qua các cảng biển của Nga năm 2023 tăng 5% so với năm 2022, đạt 883,8 triệu tấn.
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
DANH MỤC HÌNH
TÓM TẮT
1. TÌNH HÌNH CHUNG THỊ TRƯỜNG LOGISTICS CHÂU ÂU VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1.1. Tình hình chung về logistics và chuỗi cung ứng tại châu Âu và các lưu ý đối với Việt Nam
1.2. Vận tải và cảng biển
1.2.1. Vận tải:
1.2.2 Cảng biển, sân bay:
1.3. Các dịch vụ logistics khác và nội dung liên quan
2. TÌNH HÌNH CỤ THỂ TẠI MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG
2.1. Đức
2.2. Pháp
2.3. Hà Lan
2.4. Vương quốc Anh
2.5. Nga
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Một trung tâm logistics hàng không của Cargo-Partner tại châu Âu
Hình 2: Hàng hóa vận chuyển hàng không của Bolloré Logistics
Hình 3: Bản đồ các cảng biển lớn của Hà Lan
Hình 4: Doanh số bán nhiên liệu thông thường và nhiên liệu sinh học qua cảng Rotterdam từ quý 1/2021- quý 4/2023
Hình 5: Lượng hàng hóa qua các cảng biển của Nga từ quý 1/2022-quý 4/2023
Trong EU, Đức là thị trường đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Trong những năm qua, với đặc thù cơ cấu hàng hóa bổ sung cho nhau là chủ yếu, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Đức liên tục phát triển và đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa 2 nước năm 2023 đạt trên 11 tỷ USD.
Theo khảo sát kinh tình hình doanh hàng tháng mới nhất từ Ngân hàng Trung ương Pháp (Banque de France), niềm tin kinh doanh được cải thiện nhẹ khi nước này ghi nhận mức tăng GDP gần 0,2% trong quý 4 năm 2023, nhờ đó tránh được tình trạng trì trệ, thậm chí suy thoái.
Hà Lan là một trong những đối tác thương mại và nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam tại EU. Các công ty Hà Lan như Heineken, Damen Shipyards, Philips, Friesland Campina đã đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam trong nhiều năm. Nhờ Hiệp định (EVFTA), thương mại giữa Việt Nam và Hà Lan sẽ còn phát triển hơn nữa.
Hapag-Lloyd đã ký thỏa thuận mua lại 100% vốn cổ phần của ATL Haulage Contractors Ltd (ATL) có trụ sở tại Vương quốc Anh. Được thành lập vào năm 2008 với tư cách là một công ty tư nhân, ATL có đội xe gồm 120 xe tải thuộc sở hữu và mạng lưới hơn 100 xe tải bổ sung từ các nhà thầu phụ chuyên dụng.
Lượng hàng hóa qua các cảng biển của Nga năm 2023 tăng 5% so với năm 2022, đạt 883,8 triệu tấn.
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
DANH MỤC HÌNH
TÓM TẮT
1. TÌNH HÌNH CHUNG THỊ TRƯỜNG LOGISTICS CHÂU ÂU VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1.1. Tình hình chung về logistics và chuỗi cung ứng tại châu Âu và các lưu ý đối với Việt Nam
1.2. Vận tải và cảng biển
1.2.1. Vận tải:
1.2.2 Cảng biển, sân bay:
1.3. Các dịch vụ logistics khác và nội dung liên quan
2. TÌNH HÌNH CỤ THỂ TẠI MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG
2.1. Đức
2.2. Pháp
2.3. Hà Lan
2.4. Vương quốc Anh
2.5. Nga
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Một trung tâm logistics hàng không của Cargo-Partner tại châu Âu
Hình 2: Hàng hóa vận chuyển hàng không của Bolloré Logistics
Hình 3: Bản đồ các cảng biển lớn của Hà Lan
Hình 4: Doanh số bán nhiên liệu thông thường và nhiên liệu sinh học qua cảng Rotterdam từ quý 1/2021- quý 4/2023
Hình 5: Lượng hàng hóa qua các cảng biển của Nga từ quý 1/2022-quý 4/2023