Trong quý 2/2024, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã có những tiến triển nhờ các đơn hàng từ các thị trường lớn tăng trở lại.
Nhận thức được tầm quan trọng và tiềm năng phát triển vận tải đường thủy, trong thời gian gần đây Chính phủ đã có các chính sách và bố trí nguồn vốn đầu tư để thực hiện các chính sách nâng cấp, phát triển các tuyến đường thủy nội địa chính ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Tiểu ban của Tổ chức hàng hóa quốc tế (IMO) về Điều hướng, Thông tin liên lạc và Tìm kiếm cứu nạn (NCSR) đã hoàn thiện các dự thảo quy định nhằm cải thiện sự an toàn của các thỏa thuận chuyển giao hoa tiêu hàng hải.
Sau chuyến thăm và làm việc chính thức của Tổng thống Kazakhstan tại Armenia, các văn kiện quan trọng đã được ký kết nhằm tăng cường hợp tác vận tải giữa hai nước.
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH
TÓM TẮT
1 Các định hướng, chính sách, quy định về logistics nói chung trong quý 2/2024
1.1. Các nội dung về logistics và hoạt động xuất, nhập khẩu trong chỉ đạo của Chính phủ, quý 2/2024
1.2. Quy đinh mới về Quy định mới về quản lý giá dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa
1.3. Quy định mới về các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm trong vận tải biển
1.4. Đẩy mạnh phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam
1.5. Các giải pháp, chính sách để thúc đẩy logistics, giao thương hàng hóa qua các cửa khẩu tại Lạng Sơn
2 Các định hướng, chính sách, kế hoạch tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp và logistics cho xuất, nhập khẩu
2.1. Các chính sách hỗ trợ, thúc đẩy xuất khẩu trong quý 2 năm 2024
2.2. Quy định mới về đơn giản hóa thủ tục kinh doanh, giúp giảm chi phí logistics và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
2.3. Quy định mới về thủ tục hải quan đối với hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng thuế chống bán phá giá
2.4. Quy định mới về nhập khẩu hàng hóa tân trang
3 Định hướng, chính sách, quy định của nước ngoài: Tác động và/hoặc bài học kinh nghiệm cho logistics trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
3.1. IATA công bố và khuyến khích sử dụng các công cụ đo lường nhiên liệu trong vận tải hàng không
3.2. Tổ chức hàng hải quốc tế hoàn thiện các dự thảo quy định về thỏa thuận chuyển giao hoa tiêu hàng hải
3.3. Tổ chức an ninh mạng hàng hải quốc tế hướng tới nâng cao các dịch vụ an ninh mạng trong lĩnh vực hàng hải toàn cầu
3.4. Liên hợp quốc thông qua quy định mới liên quan đến an toàn trong vận hành xe điện
3.5. Tăng cường tính toàn vẹn và trách nhiệm trong vận chuyển hàng hóa
3.6. Chính phủ Ấn Độ phê duyệt xây dựng siêu cảng biển gần Mumbai, thúc đẩy hành lang logistics Ấn Độ-Trung Đông
3.7. Ai Cập nỗ lực duy trì năng lực cạnh tranh của kênh đào Suez
3.8. Kazakhstan và Armenia mở rộng hợp tác vận tải
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Phương tiện chở hàng xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) có xu hướng gia tăng
Hình 2: Phần mềm ứng dụng ATA FuelIS phục vụ đo lường nhiên liệu trong vận tải hàng không
Hình 3: Xe tải điện tại một trạm sạc
Hình 4: Phối cảnh dự án siêu cảng nước sâu Vadhavan của Ấn Độ
Hình 5: Tàu hàng qua kênh đào Suez
Nhận thức được tầm quan trọng và tiềm năng phát triển vận tải đường thủy, trong thời gian gần đây Chính phủ đã có các chính sách và bố trí nguồn vốn đầu tư để thực hiện các chính sách nâng cấp, phát triển các tuyến đường thủy nội địa chính ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Tiểu ban của Tổ chức hàng hóa quốc tế (IMO) về Điều hướng, Thông tin liên lạc và Tìm kiếm cứu nạn (NCSR) đã hoàn thiện các dự thảo quy định nhằm cải thiện sự an toàn của các thỏa thuận chuyển giao hoa tiêu hàng hải.
Sau chuyến thăm và làm việc chính thức của Tổng thống Kazakhstan tại Armenia, các văn kiện quan trọng đã được ký kết nhằm tăng cường hợp tác vận tải giữa hai nước.
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH
TÓM TẮT
1 Các định hướng, chính sách, quy định về logistics nói chung trong quý 2/2024
1.1. Các nội dung về logistics và hoạt động xuất, nhập khẩu trong chỉ đạo của Chính phủ, quý 2/2024
1.2. Quy đinh mới về Quy định mới về quản lý giá dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa
1.3. Quy định mới về các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm trong vận tải biển
1.4. Đẩy mạnh phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam
1.5. Các giải pháp, chính sách để thúc đẩy logistics, giao thương hàng hóa qua các cửa khẩu tại Lạng Sơn
2 Các định hướng, chính sách, kế hoạch tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp và logistics cho xuất, nhập khẩu
2.1. Các chính sách hỗ trợ, thúc đẩy xuất khẩu trong quý 2 năm 2024
2.2. Quy định mới về đơn giản hóa thủ tục kinh doanh, giúp giảm chi phí logistics và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
2.3. Quy định mới về thủ tục hải quan đối với hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng thuế chống bán phá giá
2.4. Quy định mới về nhập khẩu hàng hóa tân trang
3 Định hướng, chính sách, quy định của nước ngoài: Tác động và/hoặc bài học kinh nghiệm cho logistics trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
3.1. IATA công bố và khuyến khích sử dụng các công cụ đo lường nhiên liệu trong vận tải hàng không
3.2. Tổ chức hàng hải quốc tế hoàn thiện các dự thảo quy định về thỏa thuận chuyển giao hoa tiêu hàng hải
3.3. Tổ chức an ninh mạng hàng hải quốc tế hướng tới nâng cao các dịch vụ an ninh mạng trong lĩnh vực hàng hải toàn cầu
3.4. Liên hợp quốc thông qua quy định mới liên quan đến an toàn trong vận hành xe điện
3.5. Tăng cường tính toàn vẹn và trách nhiệm trong vận chuyển hàng hóa
3.6. Chính phủ Ấn Độ phê duyệt xây dựng siêu cảng biển gần Mumbai, thúc đẩy hành lang logistics Ấn Độ-Trung Đông
3.7. Ai Cập nỗ lực duy trì năng lực cạnh tranh của kênh đào Suez
3.8. Kazakhstan và Armenia mở rộng hợp tác vận tải
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Phương tiện chở hàng xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) có xu hướng gia tăng
Hình 2: Phần mềm ứng dụng ATA FuelIS phục vụ đo lường nhiên liệu trong vận tải hàng không
Hình 3: Xe tải điện tại một trạm sạc
Hình 4: Phối cảnh dự án siêu cảng nước sâu Vadhavan của Ấn Độ
Hình 5: Tàu hàng qua kênh đào Suez