Trong tháng 1/2022, giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi thế giới biến động trái chiều, trong khi giá ngô, giá đậu tương tăng thì giá lúa mì giảm ở hầu hết các nước xuất khẩu lớn. 
Giá nhập khẩu các loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tăng cao khiến giá TĂCN trong nước trong tháng 1/2022 tiếp tục giữ ở mức cao.
Kim ngạch nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu các loại về Việt Nam trong năm 2021 đạt trên 4,93 tỷ USD, tăng 28,4% so với năm 2020. Riêng tháng 12/2021 kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này đạt 432,76 triệu USD, tăng 18,7% so với tháng 11/2021 và tăng 15,6% so với tháng 12/2020.

MỤC LỤC
1. Thị trường thức ăn chăn nuôi thế giới    
1.1 Thị trường ngô    
1.2 Thị trường đậu tương    
1.3 Thị trường lúa mì    
2. Thị trường thức ăn chăn nuôi trong nước    
2.1 Thị trường thức ăn chăn nuôi thành phẩm    
2.2 Thị trường nguyên liệu thức ăn chăn nuôi    
2.3 Tình hình nhập khẩu    
3. Dự báo    

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Sản lượng thức ăn chăn nuôi tháng 1/2022    
Bảng 2: Giá một số chủng loại thức ăn chăn nuôi tháng 1/2022    
Bảng 3: Thị trường nhập khẩu TĂCN & NL trong tháng 12/2021    
Bảng 4: Top 30 DN có kim ngạch nhập khẩu TĂCN & NL cao trong T12/2021   

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu TĂCN và NL từ T1/2021 – 2 tuần đầu T1/2022    
Biểu đồ 2: Thị phần nhập khẩu TĂCN và NL trong tháng 12/2021    
Biểu đồ 3: Lượng nhập khẩu lúa mì từ tháng 1/2021 - tháng 12/2021    
Biểu đồ 4: Kim ngạch nhập khẩu lúa mì từ tháng 1/2021 – tháng 12/2021    
Biểu đồ 5: Lượng nhập khẩu đậu tương từ tháng 1/2021 – tháng 12/2021    
Biểu đồ 6: Kim ngạch nhập khẩu đậu tương từ tháng 1/2021 – tháng 12/2021   Biểu đồ 7: Lượng nhập khẩu ngô từ tháng 1/2021 – tháng 12/2021    
Biểu đồ 8: Kim ngạch nhập khẩu ngô từ tháng 1/2021 – tháng 12/2021    

NẾU QUÝ KHÁCH QUAN TÂM, VUI LÒNG NHẤN VÀO ô  MUA TÀI LIỆU màu vàng ở trên. VIỆC THANH TOÁN RẤT THUẬN TIỆN. VUI LÒNG CLICK VÀO ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HƯỚNG DẪN CHI TIẾT: HƯỚNG DẪN THANH TOÁN