Phiên bản mới nhất, cập nhật tháng 10/2023, với nhiều thông tin thực tiễn về logistics Việt Nam và các mô hình mới trên thế giới.
Logistics là một ngành dịch vụ mới, đang có những bước tăng trưởng mạnh mẽ, đóng góp quan trọng cho nền kinh tế và gắn liền với các hoạt động của ngành công thương.
Tại Việt Nam, logistics được Chính phủ đặc biệt quan tâm. Cùng với việc hoàn thiện thể chế pháp lý, chính sách, Chính phủ đang triển khai các nhiệm vụ nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụlogistics nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường, đẩy mạnh đào tạo, phát triển nhân lực cho ngành logistics, tăng cường nhận thức về logistics trong cộng đồng doanh nghiệp.
Tập sách nhỏ này ra đời nhằm giúp các cán bộ quản lý nhà nước, các doanh nghiệp, nhà trường và các tổ chức, cá nhân quan tâm đến logistics có thông tin cơ bản về lĩnh vực này, trên cơ sở đó tham gia công tác hoạch định chính sách, quản trị, điều hành doanh nghiệp, đào tạo, nghiên cứu và học tập về logistics một cách hiệu quả hơn.
Tập sách được trình bày một cách dễ hiểu, súc tích, đi thẳng vào những vấn đề đang được quan tâm để đem đến những thông tin thiết thực, bổ ích trong lĩnh vực logistics.
Tác giả xin gửi lời cám ơn trân trọng đến các đồng nghiệp và anh chị em tại các Bộ ngành, hiệp hội, doanh nghiệp, nhà trường đã tham gia đóng góp để hoàn thiện tập sách này.
Trong quá trình biên soạn và xuất bản, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được ý kiến góp ý của bạn đọc để tập sách thêm hoàn thiện. Mọi ý kiến góp ý xin gửi về địa chỉ thư điện tử: [email protected].
Logistics là một ngành dịch vụ mới, đang có những bước tăng trưởng mạnh mẽ, đóng góp quan trọng cho nền kinh tế và gắn liền với các hoạt động của ngành công thương.
Tại Việt Nam, logistics được Chính phủ đặc biệt quan tâm. Cùng với việc hoàn thiện thể chế pháp lý, chính sách, Chính phủ đang triển khai các nhiệm vụ nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụlogistics nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường, đẩy mạnh đào tạo, phát triển nhân lực cho ngành logistics, tăng cường nhận thức về logistics trong cộng đồng doanh nghiệp.
Tập sách nhỏ này ra đời nhằm giúp các cán bộ quản lý nhà nước, các doanh nghiệp, nhà trường và các tổ chức, cá nhân quan tâm đến logistics có thông tin cơ bản về lĩnh vực này, trên cơ sở đó tham gia công tác hoạch định chính sách, quản trị, điều hành doanh nghiệp, đào tạo, nghiên cứu và học tập về logistics một cách hiệu quả hơn.
Tập sách được trình bày một cách dễ hiểu, súc tích, đi thẳng vào những vấn đề đang được quan tâm để đem đến những thông tin thiết thực, bổ ích trong lĩnh vực logistics.
Tác giả xin gửi lời cám ơn trân trọng đến các đồng nghiệp và anh chị em tại các Bộ ngành, hiệp hội, doanh nghiệp, nhà trường đã tham gia đóng góp để hoàn thiện tập sách này.
Trong quá trình biên soạn và xuất bản, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được ý kiến góp ý của bạn đọc để tập sách thêm hoàn thiện. Mọi ý kiến góp ý xin gửi về địa chỉ thư điện tử: [email protected].
Tác giả: TRẦN THANH HẢI
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
Phần 1. KHÁI NIỆM VỀ LOGISTICS
1. Logistics là gì?
2. Trước đây đã có nhiều từ khác nhau để gọi như kho vận, tiếp vận, lưu vận, giao nhận,... tại sao bây giờ lại phải dùng từ logistics?
3. Có lúc tôi thấy nói logistics bao gồm vận tải, có lúc không? Lý giải điều này như thế nào?
4. Luật Thương mại định nghĩa thế nào về logistics?
5. Luật pháp Việt Nam phân loại dịch vụ logistics thành những phân ngành nào?
6. Ngoài cách phân loại như trên, có thể phân loại các hoạt động logistics theo những tiêu chí nào nữa?
7. Trong quân đội, hoạt động hậu cần cũng được gọi là logistics, vậy có gì khác nhau giữa hậu cần trong quân đội với hoạt động kinh doanh logistics ngoài xã hội?
8. Vai trò của logistics đối với nền kinh tế nói chung?
9. Tại sao lại nói logistics có vai trò quan trọng trong nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp?
10. Phương châm của logistics là gì?
11. Có thể dựa trên những tiêu chí nào để đánh giá hiệu quả của hoạt động logistics?
12. Logistics 3PL là gì?
13. Có 1PL và 2PL không? Khác biệt giữa 2PL và 3PL là gì?
14. Logistics 4PL là gì?
15. Sau logistics 4PL là gì, đã có logistics 5PL chưa?
16. Hệ thống logistics quốc gia gồm những thành tố nào?
17. Chuỗi cung ứng là gì?
18. Quản lý chuỗi cung ứng cần lưu ý những gì?
19. Phân biệt giữa logistics và chuỗi cung ứng ở những điểm gì?
20. Logistics cung ứng và logistics phân phối có quan hệ thế nào với nhau?
21. Logistics đầu vào và logistics đầu ra là gì?
22. Thế nào là dịch vụ logistics khép kín? Các doanh nghiệp Việt Nam đã đủ sức thực hiện dịch vụ logistics khép kín hay chưa?
23. Thế nào là logistics ngược?
24. Logistics đô thị là gì? Có đặc điểm gì khác với logistics thông thường?
25. Tại sao lại nói bưu chính cũng là một loại hình dịch vụ logistics?
26. Dịch vụ khách hàng có được coi là một hoạt động logistics?
27. Logistics có vai trò thế nào đối với ngành bán lẻ?
28. Logistics hàng lạnh là gì?
29. Các xu hướng phát triển chính của logistics hiện nay là gì?
30. Tôi hay nghe nói đến thương mại xanh, công nghiệp xanh, vậy có khái niệm logistics xanh hay không?
31. Net zero là gì, có ảnh hưởng thế nào đến phát triển logistics xanh?
32. Kinh tế tuần hoàn có tác động như thế nào đến logistics?
33. Tôi thường nghe nói đến chỉ số LPI, nhưng không biết chỉ số này nghĩa là gì, và dựa trên những tiêu chí nào?
34. Chi phí logistics được tính toán như thế nào?
35. Tại các văn bản, hội thảo, tôi thường nghe các chuyên gia nói đến "cắt giảm chi phí logistics". Theo tôi hiểu, chi phí logistics của doanh nghiệp chủ hàng chính là doanh thu của doanh nghiệp dịch vụ logistics, vậy cắt giảm chi phí logistics có phải là kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp dịch vụ logistics hay không?
36. Thuận lợi hóa thương mại có quan hệ thế nào với logistics?
37. Sản xuất tinh gọn là gì?
38. JIT là gì?
39 Hiệu ứng bullwhip là gì?
40. Dịch vụ logistics găng tay trắng là như thế nào?
Phần 2. VẬN TẢI
42. Các phương thức vận tải hiện nay có đặc điểm gì, ưu điểm, nhược điểm như thế nào?
43. Tại sao cần có sự kết nối các phương thức vận tải?
45. Vận tải xuyên biên giới có ý nghĩa như thế nào?
46. Trong vận tải xuyên biên giới thì các hình thức giao nhận hàng hóa có thể diễn ra như thế nào?
47. Trung chuyển và quá cảnh giống và khác nhau ở điểm gì?
48. Hệ thống ACTS là gì?
49. Cảng cửa ngõ khác cảng trung chuyển như thế nào?
50. Điều kiện để hình thành cảng trung chuyển là gì?
51. Container có vai trò thế nào trong logistics?
53. Các ký hiệu, mã hiệu ghi ở vỏ container có ý nghĩa như thế nào?
54. Các chữ cái và con số trong số hiệu container có ý nghĩa gì?
55. Tại bến cảng tôi thấy có những container có tên khá lạ, không phải của các hãng tàu. Tại sao như vậy?
56. Tại sao các doanh nghiệp sản xuất (chủ hàng) lại không sở hữu container?
57. Bãi container rỗng có chức năng gì?
58. Các container có thể chuyên chở bằng đường hàng không được không?
59. Reefer là gì?
60. TEU và DWT là gì?
61. Tại sao khi đề cập đến năng lực, độ lớn của một con tàu container, người ta thường dùng cả hai thông số TEU và DWT?
62. Trong vận tải đường bộ, trọng tải và tải trọng có phải là một?
63. Rơ-mooc và sơ-mi rơ-mooc là loại phương tiện thế nào, khác nhau ở điểm gì?
64. Xin cho biết một số thông tin cơ bản về vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không?
65. Mã hiệu sân bay là gì? Mã hiệu này có nói lên khả năng đón hành khách hoặc xử lý hàng hóa hay không?
66. Khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển khác nhau như thế nào?
67. Môi giới hàng hải và đại lý hàng hải khác nhau như thế nào?
68. Đại lý hàng hải khác doanh nghiệp giao nhận ở điểm nào?
69. Dịch vụ hàng hải bao gồm những gì?
70. Các hình thức thuê tàu có ưu điểm và nhược điểm gì?
71. Demurrage, Detention và Storage khác nhau như thế nào?
72. POL, POD là gì?
73. Vận đơn là gì?
74. Tại sao tất cả các vận đơn không ghi rõ luôn tên người nhận hàng?
75. Vận đơn "theo lệnh" là gì?
76. Vận đơn chủ và vận đơn nhà khác nhau như thế nào?
77. Từ góc độ chủ hàng, vận đơn nhà không phải là do hãng tàu cấp, vậy có rủi ro gì không? Tại sao người ta vẫn sử dụng vận đơn nhà?
78. Trường hợp quốc gia bị cấm vận hoặc xảy ra thiên tai, dịch bệnh, hàng hóa không được phép cập cảng thì hàng hóa đang ở trên tàu, sắp đến cảng tới quốc gia đó được xử lý như thế nào?
79. Thư miễn trách, hay thư cam kết bồi thường là gì?
80. Tàu Panamax là loại tàu như thế nào?
81. Tàu gom hàng là loại tàu gì?
82. Thời gian cắt máng là thời điểm nào?
83. Khi nói một cảng "có tuyến kết nối trực tiếp với châu Âu" thì có nghĩa là tàu thủy sẽ chạy một mạch từ cảng đó sang châu Âu?
84. Quyền vận chuyển nội địa là gì? Nếu một tàu thủy nước ngoài chở hàng từ Singapore ghé qua Cát Lái, sau đó chở hàng ra cảng Hải Phòng thì có được không?
85. Cần cẩu và các phương tiện bốc dỡ có ý nghĩa thế nào trong hoạt động logistics?
86. Các hãng vận tải container đường biển lớn nhất thế giới là những hãng nào?
87. Trên thế giới hiện có những liên minh tàu nào? Các liên minh này có vai trò gì?
88. Các cảng container lớn nhất thế giới là những cảng nào?
89. Các sân bay có lượng hàng hóa thông qua lớn nhất thế giới là những sân bay nào?
90. Tại sao công ty giao nhận không thể làm việc trực tiếp với hãng hàng không mà phải thông qua ga hàng hóa hàng không?
91 Có thông tin nói rằng chi phí vận chuyển 1 container từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội gấp đôi chi phí vận chuyển 1 container từ Việt Nam đi Mỹ. Vấn đề này là như thế nào?
Phần 3. TRUNG TÂM LOGISTICS
93. Trung tâm logistics có vai trò như thế nào trong hoạt động logistics?
94. Trung tâm logistics và trung tâm dịch vụ logistics có phải là một?
95. Quy hoạch hiện nay về các trung tâm logistics là như thế nào?
96. Trung tâm logistics loại I, loại II được định nghĩa như thế nào?
97. Gần đây tôi nghe nói đến khái niệm logistics park. Nên hiểu khái niệm này như thế nào?
98. Dự trữ có ý nghĩa thế nào trong logistics?
99. Vai trò của kho trong hoạt động logistics là như thế nào?
100. Trung tâm phân phối khác gì với một nhà kho thông thường?
101. Tại sao cần có kho lạnh?
102. Cảng cạn là gì? Cảng cạn và điểm thông quan nội địa có phải là một?
103. Việt Nam có bao nhiêu cảng cạn, điểm thông quan nội địa?
104. Kho hàng không kéo dài là như thế nào?
105. Kho ngoại quan là gì?
106. Kho bảo thuế là gì?
107. Khu thương mại tự do khác gì với kho ngoại quan?
108. FCL, LCL nghĩa là gì?
109. Kho hàng lẻ (CFS) là gì?
110. CY/CFS nghĩa là gì?
111. Thế nào là cross-docking?
112. Những loại hàng hóa nào có thể sử dụng phương pháp cross-docking?
113. Milk run là gì?
115. TMS và WMS là gì?
116. Hàng hóa trong logistics được phân loại như thế nào?
117. Thế nào là hàng quá khổ?
118. Hàng dự án là loại hàng hóa như thế nào, có điểm gì đặc biệt?
119. Hàng hóa như thế nào được gọi là hàng hóa đặc biệt?
120. Hàng nguy hiểm được phân loại như thế nào?
121. Hàng hóa thế nào gọi là hàng tiêu dùng nhanh?
122. Các loại bao bì có vai trò thế nào trong logistics?
Phần 4. GIAO NHẬN
123. Giao nhận có vai trò như thế nào?
124. Vai trò của cơ quan hải quan là như thế nào?
125. Kiểm tra chuyên ngành là gì, tại sao lại có tác động đến ngành logistics?
126. Mã HS là gì?
127. Nguyên tắc phân loại và cấu trúc của HS như thế nào?
128. AHTN là gì và có vai trò thế nào đối với Việt Nam?
129. Cơ chế một cửa quốc gia của Việt Nam đã được triển khai như thế nào?
130. Tình hình triển khai Cơ chế một cửa ASEAN đã đến đâu rồi?
131. Chứng từ là gì? Có những loại chứng từ nào?
132. Hợp đồng là gì?
133. Hóa đơn tạm tính khác hóa đơn thương mại như thế nào?
134. Các phương thức thanh toán phổ biến trong thương mại quốc tế hiện nay là gì?
135. Quy trình thanh toán bằng thư tín dụng diễn ra như thế nào?
136. D/P và L/C giống và khác nhau ở điểm gì?
137. Tại sao trong thương mại nông sản, L/C lại không phải là phương thức thanh toán phổ biến?
138. Hiểu thế nào về chính ngạch, tiểu ngạch?
139. Incoterms là gì? Incoterms có ý nghĩa thế nào với người làm logistics?
140. Tôi hay nghe đến FOB và CIF - các thuật ngữ này có nghĩa là gì?
141. Tại sao có chủ trương không nên "mua CIF, bán FOB"?
142. Có cách nào để tóm tắt và phân biệt được các phương thức trong Incoterms một cách dễ hiểu không?
143. Quy tắc xuất xứ là gì? Tại sao cần có giấy chứng nhận xuất xứ?
144. Ở Việt Nam hiện đang có những loại giấy chứng nhận xuất xứ nào?
145. Tự chứng nhận xuất xứ là gì? Việt Nam có cho phép tự chứng nhận xuất xứ không?
146. Giấy chứng nhận lưu hành tự do có tác dụng gì? Doanh nghiệp xuất khẩu xin giấy này ở đâu?
147. Hợp pháp hóa lãnh sự là gì?
148. Các loại phí phải thu trong hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là những gì?
149. Vai trò của trọng tài khác với tòa án như thế nào?
150. Bảo hiểm có vai trò như thế nào trong logistics?
151. Giám định là gì?
152. Tại sao giám định cũng được coi là một phần của logistics?
153. Tại sao cần có giám định trước khi xếp hàng?
154. Tại sao nên xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan?
155. Điều khoản bất khả kháng là gì?
Phần 5. CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ LOGISTICS
156. Quá trình hình thành ngành logistics ở Việt Nam diễn ra như thế nào?
157. Lịch sử quản lý nhà nước và kinh doanh logistics ở Việt Nam diễn ra như thế nào?
158. Tại sao Bộ Công Thương lại là đơn vị được giao chức năng quản lý nhà nước về dịch vụ logistics mà không phải là một cơ quan khác?
159. Tại sao phải xây dựng Kế hoạch hành động về nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics?
160. Quan điểm của ngành logistics trong những năm sắp tới là như thế nào?
161. Mục tiêu của ngành logistics trong những năm sắp tới là như thế nào?
162. Nội dung cơ bản của Kế hoạch hành động này là gì?
163. Doanh nghiệp logistics trong nước có thể tận dụng được những gì từ Kế hoạch hành động này?
164. Kế hoạch hành động đề ra nhiều nhiệm vụ như vậy, kinh phí thực hiện sẽ như thế nào?
165. Hiện nay, dịch vụ logistics ở Việt Nam đang được quy định, điều chỉnh trong những văn bản pháp luật chủ yếu nào?
166. Việt Nam xếp hạng bao nhiêu về năng lực logistics?
167. Kế hoạch cải thiện chỉ số LPI của Việt Nam bao gồm những nội dung gì?
168. Việt Nam có kế hoạch phát triển logistics xanh trong 5 năm tới hay không? Nếu có thì nên tập trung vào mục tiêu/lĩnh vực nào trước?
169. Hoạt động liên kết, hợp tác của Việt Nam với các nước trong lĩnh vực logistics và vận tải hàng hóa là như thế nào?
170. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế có tác động như thế nào đến logistics?
171. Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại của WTO đề cập những nội dung gì?
172. Tổ chức nào về logistics là lớn nhất trên thế giới?
173. Trong khu vực ASEAN có tổ chức nào hoạt động về lĩnh vực logistics không?
174. IATA là tổ chức gì?
175. Các mạng lưới quốc tế logistics là gì, có khác gì với các tổ chức quốc tế về logistics? Tham gia mạng lưới có lợi ích gì?
176. Xin cho biết một số mạng lưới logistics phổ biến trên thế giới và mức phí tham gia.
177 Thế nào là cơ chế tạm quản? Việt Nam đã tham gia Công ước Istanbul hay chưa?
Phần 6. DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ LOGISTICS
178. LSP là ai?
179. Chủ hàng là ai?
180. Việt Nam có bao nhiêu doanh nghiệp dịch vụ logistics?
181. Đâu là những điểm yếu mà doanh nghiệp logistics Việt Nam cần khắc phục?
182. So với doanh nghiệp FDI thì doanh nghiệp logistics Việt Nam có lợi thế gì? Hạn chế gì?
183. Kế hoạch hành động về Logistics có một nhiệm vụ về hỗ trợ xây dựng những tập đoàn mạnh về logistics. Tại sao lại có nhiệm vụ này?
184. Việc xây dựng doanh nghiệp dịch vụ logistics đầu tàu tại Việt Nam phải dựa trên những tiêu chí gì và bằng cách nào?
185. Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam ra đời từ khi nào, có bao nhiêu hội viên?
186. Điều kiện để được kinh doanh dịch vụ logistics là những gì?
187. Nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia kinh doanh dịch vụ logistics phải đáp ứng những điều kiện gì?
188. Nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia kinh doanh dịch vụ logistics thuộc nhóm dịch vụ vận tải phải đáp ứng những điều kiện gì?
189. Nhà đầu tư nước ngoài có bị hạn chế gì trong trường hợp kinh doanh dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật?
190. Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc đối tượng áp dụng của các điều ước quốc tế khác nhau thì xử lý thế nào?
191. Thế nào là giới hạn trách nhiệm? Nếu quá trình cung cấp dịch vụ logistics bao gồm nhiều công đoạn thì trách nhiệm của doanh nghiệp dịch vụ logistics được giới hạn đến đâu?
192. Quy định của pháp luật Việt Nam về giới hạn trách nhiệm trong cung cấp dịch vụ logistics như thế nào?
193. Điều kiện để tham gia kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế là gì?
194. Những rủi ro lớn nhất đối với dịch vụ logistics trong trường hợp doanh nghiệp Việt Nam thực hiện các hợp đồng logistics xuyên biên giới là gì?
195. Xu hướng đầu tư trong lĩnh vực logistics ở Việt Nam hiện nay là như thế nào?
196. Nhà nước có chủ trương khuyến khích thu hút FDI vào dịch vụ logistics hay không và nếu có thì tình hình và xu hướng như thế nào?
197. Các công ty logistics lớn nhất thế giới là những công ty nào?
198 Các công ty nước ngoài đang hoạt động ở Việt Nam bao gồm những công ty nào?
Phần 7. CÔNG NGHỆ, ĐÀO TẠO
199. Công nghiệp 4.0 là gì, và có tác động thế nào đến ngành logistics?
200. Công dụng của mã vạch là gì?
201. Công nghệ RFID là gì và có ứng dụng thế nào trong hoạt động logistics?
202. Gần đây tôi được nghe nói về blockchain. Xin hỏi blockchain là gì, có ứng dụng thế nào trong logistics?
203. Truy xuất nguồn gốc là gì, và có liên hệ thế nào với logistics?
204. Truy xuất vị trí trong logistics là thế nào?
205. Sàn giao dịch vận tải có chức năng gì?
206. Sàn giao dịch vận tải ở Việt Nam có triển vọng như thế nào?
207. Thương mại điện tử và logistics có mối liên hệ như thế nào?
208. Sự phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam có đem lại cơ hội và khả năng hợp tác nào với logistics hay không?
209. Giao hàng chặng cuối là gì?
210. Có giao hàng chặng cuối thì có giao hàng chặng đầu hay chặng giữa hay không?
211. Trung tâm hoàn thiện đơn hàng là gì?
212. e-logistics là gì? Có phải là logistics phục vụ cho thương mại điện tử?
213. Điểm mạnh và điểm yếu của nguồn nhân lực Việt Nam trong lĩnh vực logistics hiện nay như thế nào?
214. Hiện nay đang có các cơ sở nào ở cấp đại học đào tạo chuyên sâu về logistics?
215. Các cơ sở đào tạo nghề của Việt Nam đã có đào tạo về nghành nghề, nghiệp vụ logistics chưa?
216. Mạng lưới Đào tạo Logistics Việt Nam đã triển khai những hoạt động gì?
217. Hiệp hội Phát triển nhân lực Logistics Việt Nam được thành lập từ khi nào?
218. Mạng lưới Câu lạc bộ Logistics Sinh viên Việt Nam được thành lập từ bao giờ?
Phần 8. LOGISTICS TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG
219. Việt Nam có những lợi thế gì để phát triển dịch vụ logistics?
220. Việt Nam có thể tận dụng vị trí địa lý để phát triển dịch vụ logistics như thế nào?
221. Thực trạng và tiềm năng phát triển logistics của khu vực Đồng bằng Bắc Bộ như thế nào?
222. Khu vực biên giới phía Bắc có thể phát triển logistics theo hướng nào?
223. Khu vực ven biển Miền Trung có khả năng phát triển logistics được không?
224. Khu vực Đông Nam Bộ có vị trí, vai trò như thế nào đối với sự phát triển dịch vụ logistics của đất nước?
225. Cơ chế "cảng mở" tại Cái Mép - Thị Vải là gì?
226. Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long có những đặc điểm gì thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động logistics?
227. Đồng bằng Sông Cửu Long có khả năng xây dựng cảng biển quốc tế để góp phần phát triển logistics tại khu vực này hay không?
228. Kênh Quan Chánh Bố có vai trò thế nào trong hoạt động logistics ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?
229. Được biết vận tải xuyên biên giới tại khu vực phía Bắc có tiềm năng rất lớn, tại sao hoạt động này vẫn chưa thực sự phát triển?
230. Vận tải xuyên biên giới với Lào và Campuchia thực hiện như thế nào?
231. Thực trạng hệ thống hạ tầng và vận tải đường bộ của Việt Nam hiện nay như thế nào?
232. Thực trạng hệ thống hạ tầng và vận tải đường sắt của Việt Nam hiện nay như thế nào?
233. Cơ sở vật chất của đội tàu biển Việt Nam hiện nay thế nào?
234. Hệ thống cảng biển Việt Nam hiện nay phát triển như thế nào?
235. Được biết thời gian vừa qua hoạt động của các tàu pha sông biển đang tăng trưởng khá mạnh. Sự phát triển của loại hình này có tác động thế nào?
236. Ngành logistics hàng không Việt Nam có những thông tin gì đáng lưu ý?
237. Tại sao Tân Sơn Nhất có lưu lượng hàng hóa lớn hơn Nội Bài mà cho đến nay lại không có kho hàng không kéo dài?
238. Các phương thức vận tải tại Việt Nam có thị phần ra sao?
239. Nguyên nhân của tình trạng mất cân đối giữa các phương thức vận tải là gì? Có phải là do đầu tư không cân đối giữa các loại hình vận tải?
240. Giải pháp để hài hòa, cân đối giữa các phương thức vận tải, tránh phát triển nóng và tận dụng hết năng lực của mỗi phương thức là gì?
241. Lợi thế của Hải Phòng đứng từ góc độ logistics là như thế nào?
242 Thời gian qua tình trạng thu phí ở một số cảng biển Việt Nam có tình trạng thu quá cao, thu một cách vô lý, gây ảnh hưởng đến hoạt động của chủ hàng và năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu. Chính phủ đã có biện pháp gì khắc phục vấn đề này?
Phần 9. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
243. Sáng kiến "Vành đai và Con đường" của Trung Quốc là gì? Sáng kiến này có tác động thế nào đến Việt Nam?
244. Cuộc khủng hoảng tăng giá cước vận tải container bằng đường biển năm 2020-2021 có nguyên nhân từ đâu?
245. Mạng lưới Logistics thông minh ASEAN là gì?
246. Diễn đàn Logistics Việt Nam do cơ quan nào tổ chức và hướng tới mục tiêu gì?
247. Cổng thông tin Thương mại Việt Nam cung cấp những thông tin gì cho người làm logistics?
248 Trang thông tin Logistics Việt Nam cung cấp những thông tin gì cho người làm logistics?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phần 10. PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 Một cách phân loại tổng quát về logistics
Hình 2 Hệ thống logistics quốc gia
Hình 3 Quan hệ giữa logistics cung ứng, logistics sản xuất và logistics phân phối
Hình 4 Máy bay của một hãng logistics nước ngoài tại sân bay Nội Bài
Hình 5 Logistics trong nội bộ doanh nghiệp giúp nâng cao năng suất, tiết giảm chi phí
Hình 6 Một số loại container đặc thù
Hình 7 Các ký hiệu, mã hiệu thông dụng của container
Hình 8 Container hàng không của Vietnam Airlines
Hình 9 Phương tiện bốc dỡ, nâng hạ là một thành phần không thể thiếu của logistics
Hình 10 Trung tâm logistics của U&I Logistics đặt tại tỉnh Bình Dương
Hình 11 Kho hàng hiện đại là trung tâm của chuỗi logistics
Hình 12 Vận chuyển cánh quạt của trạm phát điện gió trên đường bộ
Hình 13 Ký hiệu các loại hàng nguy hiểm
Hình 14 Một phiên họp của Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và Tạo thuận lợi thương mại
Hình 15 Quy trình thanh toán bằng thư tín dụng
Hình 16 Tóm tắt về các phương thức trong Incoterms 2020
Hình 17 Tàu vào làm hàng tại cảng CMIT (Bà Rịa - Vũng Tàu)
Hình 18 Trang chủ của sàn giao dịch vận tải Bonbon24h
Hình 19 Dây chuyền phân loại hàng hóa của Lazada Express là một phần trong việc hoàn thiện đơn hàng đặt mua trên trang lazada.vn
Hình 20 Cuộc thi Tài năng trẻ Logistics Việt Nam
Hình 21 Diễn đàn Logistics Việt Nam là nơi cập nhật những thông tin mới nhất về logistics
Hình 22 Đầu tư vào các phương thức vận tải tại Việt Nam
Hình 23 Chỉ số giá cước vận tải container đường biển 2019-2021 (statista.com)
Hình 24 Trang thông tin điện tử www.logistics.gov.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 Các yếu tố cấu thành chi phí logistics của Hàn Quốc
Bảng 2 Các doanh nghiệp đăng ký chủ sở hữu container tại Việt Nam
Bảng 3 Mã hiệu sân bay
Bảng 4 Các hãng vận tải container đường biển lớn nhất thế giới
Bảng 5 Các cảng container lớn nhất thế giới
Bảng 6 Các sân bay có lượng hàng hóa thông qua lớn nhất thế giới
Bảng 7 Các cảng cạn ở Việt Nam
Bảng 8 Các điểm thông quan nội địa (ICD) tại Việt Nam
Bảng 9 Một số Mẫu C/O phổ biến tại Việt Nam
Bảng 10 Xếp hạng LPI của Việt Nam qua các năm
Bảng 11 Các công ty logistics lớn nhất thế giới
Bảng 12 Các cuộc cách mạng công nghiệp
Bảng 13 Các sàn giao dịch vận tải của Việt Nam
Bảng 14 Cuộc thi “Tài năng trẻ Logistics Việt Nam” qua các năm
Bảng 15 Thị phần các phương thức vận tải tại Việt Nam
Bảng 16 Các kỳ tổ chức Diễn đàn Logistics Việt Nam
1. Logistics là gì?
2. Trước đây đã có nhiều từ khác nhau để gọi như kho vận, tiếp vận, lưu vận, giao nhận,... tại sao bây giờ lại phải dùng từ logistics?
3. Có lúc tôi thấy nói logistics bao gồm vận tải, có lúc không? Lý giải điều này như thế nào?
4. Luật Thương mại định nghĩa thế nào về logistics?
5. Luật pháp Việt Nam phân loại dịch vụ logistics thành những phân ngành nào?
6. Ngoài cách phân loại như trên, có thể phân loại các hoạt động logistics theo những tiêu chí nào nữa?
7. Trong quân đội, hoạt động hậu cần cũng được gọi là logistics, vậy có gì khác nhau giữa hậu cần trong quân đội với hoạt động kinh doanh logistics ngoài xã hội?
8. Vai trò của logistics đối với nền kinh tế nói chung?
9. Tại sao lại nói logistics có vai trò quan trọng trong nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp?
10. Phương châm của logistics là gì?
11. Có thể dựa trên những tiêu chí nào để đánh giá hiệu quả của hoạt động logistics?
12. Logistics 3PL là gì?
13. Có 1PL và 2PL không? Khác biệt giữa 2PL và 3PL là gì?
14. Logistics 4PL là gì?
15. Sau logistics 4PL là gì, đã có logistics 5PL chưa?
16. Hệ thống logistics quốc gia gồm những thành tố nào?
17. Chuỗi cung ứng là gì?
18. Quản lý chuỗi cung ứng cần lưu ý những gì?
19. Phân biệt giữa logistics và chuỗi cung ứng ở những điểm gì?
20. Logistics cung ứng và logistics phân phối có quan hệ thế nào với nhau?
21. Logistics đầu vào và logistics đầu ra là gì?
22. Thế nào là dịch vụ logistics khép kín? Các doanh nghiệp Việt Nam đã đủ sức thực hiện dịch vụ logistics khép kín hay chưa?
23. Thế nào là logistics ngược?
24. Logistics đô thị là gì? Có đặc điểm gì khác với logistics thông thường?
25. Tại sao lại nói bưu chính cũng là một loại hình dịch vụ logistics?
26. Dịch vụ khách hàng có được coi là một hoạt động logistics?
27. Logistics có vai trò thế nào đối với ngành bán lẻ?
28. Logistics hàng lạnh là gì?
29. Các xu hướng phát triển chính của logistics hiện nay là gì?
30. Tôi hay nghe nói đến thương mại xanh, công nghiệp xanh, vậy có khái niệm logistics xanh hay không?
31. Net zero là gì, có ảnh hưởng thế nào đến phát triển logistics xanh?
32. Kinh tế tuần hoàn có tác động như thế nào đến logistics?
33. Tôi thường nghe nói đến chỉ số LPI, nhưng không biết chỉ số này nghĩa là gì, và dựa trên những tiêu chí nào?
34. Chi phí logistics được tính toán như thế nào?
35. Tại các văn bản, hội thảo, tôi thường nghe các chuyên gia nói đến "cắt giảm chi phí logistics". Theo tôi hiểu, chi phí logistics của doanh nghiệp chủ hàng chính là doanh thu của doanh nghiệp dịch vụ logistics, vậy cắt giảm chi phí logistics có phải là kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp dịch vụ logistics hay không?
36. Thuận lợi hóa thương mại có quan hệ thế nào với logistics?
37. Sản xuất tinh gọn là gì?
38. JIT là gì?
39 Hiệu ứng bullwhip là gì?
40. Dịch vụ logistics găng tay trắng là như thế nào?
Phần 2. VẬN TẢI
42. Các phương thức vận tải hiện nay có đặc điểm gì, ưu điểm, nhược điểm như thế nào?
43. Tại sao cần có sự kết nối các phương thức vận tải?
45. Vận tải xuyên biên giới có ý nghĩa như thế nào?
46. Trong vận tải xuyên biên giới thì các hình thức giao nhận hàng hóa có thể diễn ra như thế nào?
47. Trung chuyển và quá cảnh giống và khác nhau ở điểm gì?
48. Hệ thống ACTS là gì?
49. Cảng cửa ngõ khác cảng trung chuyển như thế nào?
50. Điều kiện để hình thành cảng trung chuyển là gì?
51. Container có vai trò thế nào trong logistics?
53. Các ký hiệu, mã hiệu ghi ở vỏ container có ý nghĩa như thế nào?
54. Các chữ cái và con số trong số hiệu container có ý nghĩa gì?
55. Tại bến cảng tôi thấy có những container có tên khá lạ, không phải của các hãng tàu. Tại sao như vậy?
56. Tại sao các doanh nghiệp sản xuất (chủ hàng) lại không sở hữu container?
57. Bãi container rỗng có chức năng gì?
58. Các container có thể chuyên chở bằng đường hàng không được không?
59. Reefer là gì?
60. TEU và DWT là gì?
61. Tại sao khi đề cập đến năng lực, độ lớn của một con tàu container, người ta thường dùng cả hai thông số TEU và DWT?
62. Trong vận tải đường bộ, trọng tải và tải trọng có phải là một?
63. Rơ-mooc và sơ-mi rơ-mooc là loại phương tiện thế nào, khác nhau ở điểm gì?
64. Xin cho biết một số thông tin cơ bản về vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không?
65. Mã hiệu sân bay là gì? Mã hiệu này có nói lên khả năng đón hành khách hoặc xử lý hàng hóa hay không?
66. Khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển khác nhau như thế nào?
67. Môi giới hàng hải và đại lý hàng hải khác nhau như thế nào?
68. Đại lý hàng hải khác doanh nghiệp giao nhận ở điểm nào?
69. Dịch vụ hàng hải bao gồm những gì?
70. Các hình thức thuê tàu có ưu điểm và nhược điểm gì?
71. Demurrage, Detention và Storage khác nhau như thế nào?
72. POL, POD là gì?
73. Vận đơn là gì?
74. Tại sao tất cả các vận đơn không ghi rõ luôn tên người nhận hàng?
75. Vận đơn "theo lệnh" là gì?
76. Vận đơn chủ và vận đơn nhà khác nhau như thế nào?
77. Từ góc độ chủ hàng, vận đơn nhà không phải là do hãng tàu cấp, vậy có rủi ro gì không? Tại sao người ta vẫn sử dụng vận đơn nhà?
78. Trường hợp quốc gia bị cấm vận hoặc xảy ra thiên tai, dịch bệnh, hàng hóa không được phép cập cảng thì hàng hóa đang ở trên tàu, sắp đến cảng tới quốc gia đó được xử lý như thế nào?
79. Thư miễn trách, hay thư cam kết bồi thường là gì?
80. Tàu Panamax là loại tàu như thế nào?
81. Tàu gom hàng là loại tàu gì?
82. Thời gian cắt máng là thời điểm nào?
83. Khi nói một cảng "có tuyến kết nối trực tiếp với châu Âu" thì có nghĩa là tàu thủy sẽ chạy một mạch từ cảng đó sang châu Âu?
84. Quyền vận chuyển nội địa là gì? Nếu một tàu thủy nước ngoài chở hàng từ Singapore ghé qua Cát Lái, sau đó chở hàng ra cảng Hải Phòng thì có được không?
85. Cần cẩu và các phương tiện bốc dỡ có ý nghĩa thế nào trong hoạt động logistics?
86. Các hãng vận tải container đường biển lớn nhất thế giới là những hãng nào?
87. Trên thế giới hiện có những liên minh tàu nào? Các liên minh này có vai trò gì?
88. Các cảng container lớn nhất thế giới là những cảng nào?
89. Các sân bay có lượng hàng hóa thông qua lớn nhất thế giới là những sân bay nào?
90. Tại sao công ty giao nhận không thể làm việc trực tiếp với hãng hàng không mà phải thông qua ga hàng hóa hàng không?
91 Có thông tin nói rằng chi phí vận chuyển 1 container từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội gấp đôi chi phí vận chuyển 1 container từ Việt Nam đi Mỹ. Vấn đề này là như thế nào?
Phần 3. TRUNG TÂM LOGISTICS
93. Trung tâm logistics có vai trò như thế nào trong hoạt động logistics?
94. Trung tâm logistics và trung tâm dịch vụ logistics có phải là một?
95. Quy hoạch hiện nay về các trung tâm logistics là như thế nào?
96. Trung tâm logistics loại I, loại II được định nghĩa như thế nào?
97. Gần đây tôi nghe nói đến khái niệm logistics park. Nên hiểu khái niệm này như thế nào?
98. Dự trữ có ý nghĩa thế nào trong logistics?
99. Vai trò của kho trong hoạt động logistics là như thế nào?
100. Trung tâm phân phối khác gì với một nhà kho thông thường?
101. Tại sao cần có kho lạnh?
102. Cảng cạn là gì? Cảng cạn và điểm thông quan nội địa có phải là một?
103. Việt Nam có bao nhiêu cảng cạn, điểm thông quan nội địa?
104. Kho hàng không kéo dài là như thế nào?
105. Kho ngoại quan là gì?
106. Kho bảo thuế là gì?
107. Khu thương mại tự do khác gì với kho ngoại quan?
108. FCL, LCL nghĩa là gì?
109. Kho hàng lẻ (CFS) là gì?
110. CY/CFS nghĩa là gì?
111. Thế nào là cross-docking?
112. Những loại hàng hóa nào có thể sử dụng phương pháp cross-docking?
113. Milk run là gì?
115. TMS và WMS là gì?
116. Hàng hóa trong logistics được phân loại như thế nào?
117. Thế nào là hàng quá khổ?
118. Hàng dự án là loại hàng hóa như thế nào, có điểm gì đặc biệt?
119. Hàng hóa như thế nào được gọi là hàng hóa đặc biệt?
120. Hàng nguy hiểm được phân loại như thế nào?
121. Hàng hóa thế nào gọi là hàng tiêu dùng nhanh?
122. Các loại bao bì có vai trò thế nào trong logistics?
Phần 4. GIAO NHẬN
123. Giao nhận có vai trò như thế nào?
124. Vai trò của cơ quan hải quan là như thế nào?
125. Kiểm tra chuyên ngành là gì, tại sao lại có tác động đến ngành logistics?
126. Mã HS là gì?
127. Nguyên tắc phân loại và cấu trúc của HS như thế nào?
128. AHTN là gì và có vai trò thế nào đối với Việt Nam?
129. Cơ chế một cửa quốc gia của Việt Nam đã được triển khai như thế nào?
130. Tình hình triển khai Cơ chế một cửa ASEAN đã đến đâu rồi?
131. Chứng từ là gì? Có những loại chứng từ nào?
132. Hợp đồng là gì?
133. Hóa đơn tạm tính khác hóa đơn thương mại như thế nào?
134. Các phương thức thanh toán phổ biến trong thương mại quốc tế hiện nay là gì?
135. Quy trình thanh toán bằng thư tín dụng diễn ra như thế nào?
136. D/P và L/C giống và khác nhau ở điểm gì?
137. Tại sao trong thương mại nông sản, L/C lại không phải là phương thức thanh toán phổ biến?
138. Hiểu thế nào về chính ngạch, tiểu ngạch?
139. Incoterms là gì? Incoterms có ý nghĩa thế nào với người làm logistics?
140. Tôi hay nghe đến FOB và CIF - các thuật ngữ này có nghĩa là gì?
141. Tại sao có chủ trương không nên "mua CIF, bán FOB"?
142. Có cách nào để tóm tắt và phân biệt được các phương thức trong Incoterms một cách dễ hiểu không?
143. Quy tắc xuất xứ là gì? Tại sao cần có giấy chứng nhận xuất xứ?
144. Ở Việt Nam hiện đang có những loại giấy chứng nhận xuất xứ nào?
145. Tự chứng nhận xuất xứ là gì? Việt Nam có cho phép tự chứng nhận xuất xứ không?
146. Giấy chứng nhận lưu hành tự do có tác dụng gì? Doanh nghiệp xuất khẩu xin giấy này ở đâu?
147. Hợp pháp hóa lãnh sự là gì?
148. Các loại phí phải thu trong hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là những gì?
149. Vai trò của trọng tài khác với tòa án như thế nào?
150. Bảo hiểm có vai trò như thế nào trong logistics?
151. Giám định là gì?
152. Tại sao giám định cũng được coi là một phần của logistics?
153. Tại sao cần có giám định trước khi xếp hàng?
154. Tại sao nên xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan?
155. Điều khoản bất khả kháng là gì?
Phần 5. CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ LOGISTICS
156. Quá trình hình thành ngành logistics ở Việt Nam diễn ra như thế nào?
157. Lịch sử quản lý nhà nước và kinh doanh logistics ở Việt Nam diễn ra như thế nào?
158. Tại sao Bộ Công Thương lại là đơn vị được giao chức năng quản lý nhà nước về dịch vụ logistics mà không phải là một cơ quan khác?
159. Tại sao phải xây dựng Kế hoạch hành động về nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics?
160. Quan điểm của ngành logistics trong những năm sắp tới là như thế nào?
161. Mục tiêu của ngành logistics trong những năm sắp tới là như thế nào?
162. Nội dung cơ bản của Kế hoạch hành động này là gì?
163. Doanh nghiệp logistics trong nước có thể tận dụng được những gì từ Kế hoạch hành động này?
164. Kế hoạch hành động đề ra nhiều nhiệm vụ như vậy, kinh phí thực hiện sẽ như thế nào?
165. Hiện nay, dịch vụ logistics ở Việt Nam đang được quy định, điều chỉnh trong những văn bản pháp luật chủ yếu nào?
166. Việt Nam xếp hạng bao nhiêu về năng lực logistics?
167. Kế hoạch cải thiện chỉ số LPI của Việt Nam bao gồm những nội dung gì?
168. Việt Nam có kế hoạch phát triển logistics xanh trong 5 năm tới hay không? Nếu có thì nên tập trung vào mục tiêu/lĩnh vực nào trước?
169. Hoạt động liên kết, hợp tác của Việt Nam với các nước trong lĩnh vực logistics và vận tải hàng hóa là như thế nào?
170. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế có tác động như thế nào đến logistics?
171. Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại của WTO đề cập những nội dung gì?
172. Tổ chức nào về logistics là lớn nhất trên thế giới?
173. Trong khu vực ASEAN có tổ chức nào hoạt động về lĩnh vực logistics không?
174. IATA là tổ chức gì?
175. Các mạng lưới quốc tế logistics là gì, có khác gì với các tổ chức quốc tế về logistics? Tham gia mạng lưới có lợi ích gì?
176. Xin cho biết một số mạng lưới logistics phổ biến trên thế giới và mức phí tham gia.
177 Thế nào là cơ chế tạm quản? Việt Nam đã tham gia Công ước Istanbul hay chưa?
Phần 6. DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ LOGISTICS
178. LSP là ai?
179. Chủ hàng là ai?
180. Việt Nam có bao nhiêu doanh nghiệp dịch vụ logistics?
181. Đâu là những điểm yếu mà doanh nghiệp logistics Việt Nam cần khắc phục?
182. So với doanh nghiệp FDI thì doanh nghiệp logistics Việt Nam có lợi thế gì? Hạn chế gì?
183. Kế hoạch hành động về Logistics có một nhiệm vụ về hỗ trợ xây dựng những tập đoàn mạnh về logistics. Tại sao lại có nhiệm vụ này?
184. Việc xây dựng doanh nghiệp dịch vụ logistics đầu tàu tại Việt Nam phải dựa trên những tiêu chí gì và bằng cách nào?
185. Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam ra đời từ khi nào, có bao nhiêu hội viên?
186. Điều kiện để được kinh doanh dịch vụ logistics là những gì?
187. Nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia kinh doanh dịch vụ logistics phải đáp ứng những điều kiện gì?
188. Nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia kinh doanh dịch vụ logistics thuộc nhóm dịch vụ vận tải phải đáp ứng những điều kiện gì?
189. Nhà đầu tư nước ngoài có bị hạn chế gì trong trường hợp kinh doanh dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật?
190. Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc đối tượng áp dụng của các điều ước quốc tế khác nhau thì xử lý thế nào?
191. Thế nào là giới hạn trách nhiệm? Nếu quá trình cung cấp dịch vụ logistics bao gồm nhiều công đoạn thì trách nhiệm của doanh nghiệp dịch vụ logistics được giới hạn đến đâu?
192. Quy định của pháp luật Việt Nam về giới hạn trách nhiệm trong cung cấp dịch vụ logistics như thế nào?
193. Điều kiện để tham gia kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế là gì?
194. Những rủi ro lớn nhất đối với dịch vụ logistics trong trường hợp doanh nghiệp Việt Nam thực hiện các hợp đồng logistics xuyên biên giới là gì?
195. Xu hướng đầu tư trong lĩnh vực logistics ở Việt Nam hiện nay là như thế nào?
196. Nhà nước có chủ trương khuyến khích thu hút FDI vào dịch vụ logistics hay không và nếu có thì tình hình và xu hướng như thế nào?
197. Các công ty logistics lớn nhất thế giới là những công ty nào?
198 Các công ty nước ngoài đang hoạt động ở Việt Nam bao gồm những công ty nào?
Phần 7. CÔNG NGHỆ, ĐÀO TẠO
199. Công nghiệp 4.0 là gì, và có tác động thế nào đến ngành logistics?
200. Công dụng của mã vạch là gì?
201. Công nghệ RFID là gì và có ứng dụng thế nào trong hoạt động logistics?
202. Gần đây tôi được nghe nói về blockchain. Xin hỏi blockchain là gì, có ứng dụng thế nào trong logistics?
203. Truy xuất nguồn gốc là gì, và có liên hệ thế nào với logistics?
204. Truy xuất vị trí trong logistics là thế nào?
205. Sàn giao dịch vận tải có chức năng gì?
206. Sàn giao dịch vận tải ở Việt Nam có triển vọng như thế nào?
207. Thương mại điện tử và logistics có mối liên hệ như thế nào?
208. Sự phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam có đem lại cơ hội và khả năng hợp tác nào với logistics hay không?
209. Giao hàng chặng cuối là gì?
210. Có giao hàng chặng cuối thì có giao hàng chặng đầu hay chặng giữa hay không?
211. Trung tâm hoàn thiện đơn hàng là gì?
212. e-logistics là gì? Có phải là logistics phục vụ cho thương mại điện tử?
213. Điểm mạnh và điểm yếu của nguồn nhân lực Việt Nam trong lĩnh vực logistics hiện nay như thế nào?
214. Hiện nay đang có các cơ sở nào ở cấp đại học đào tạo chuyên sâu về logistics?
215. Các cơ sở đào tạo nghề của Việt Nam đã có đào tạo về nghành nghề, nghiệp vụ logistics chưa?
216. Mạng lưới Đào tạo Logistics Việt Nam đã triển khai những hoạt động gì?
217. Hiệp hội Phát triển nhân lực Logistics Việt Nam được thành lập từ khi nào?
218. Mạng lưới Câu lạc bộ Logistics Sinh viên Việt Nam được thành lập từ bao giờ?
Phần 8. LOGISTICS TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG
219. Việt Nam có những lợi thế gì để phát triển dịch vụ logistics?
220. Việt Nam có thể tận dụng vị trí địa lý để phát triển dịch vụ logistics như thế nào?
221. Thực trạng và tiềm năng phát triển logistics của khu vực Đồng bằng Bắc Bộ như thế nào?
222. Khu vực biên giới phía Bắc có thể phát triển logistics theo hướng nào?
223. Khu vực ven biển Miền Trung có khả năng phát triển logistics được không?
224. Khu vực Đông Nam Bộ có vị trí, vai trò như thế nào đối với sự phát triển dịch vụ logistics của đất nước?
225. Cơ chế "cảng mở" tại Cái Mép - Thị Vải là gì?
226. Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long có những đặc điểm gì thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động logistics?
227. Đồng bằng Sông Cửu Long có khả năng xây dựng cảng biển quốc tế để góp phần phát triển logistics tại khu vực này hay không?
228. Kênh Quan Chánh Bố có vai trò thế nào trong hoạt động logistics ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?
229. Được biết vận tải xuyên biên giới tại khu vực phía Bắc có tiềm năng rất lớn, tại sao hoạt động này vẫn chưa thực sự phát triển?
230. Vận tải xuyên biên giới với Lào và Campuchia thực hiện như thế nào?
231. Thực trạng hệ thống hạ tầng và vận tải đường bộ của Việt Nam hiện nay như thế nào?
232. Thực trạng hệ thống hạ tầng và vận tải đường sắt của Việt Nam hiện nay như thế nào?
233. Cơ sở vật chất của đội tàu biển Việt Nam hiện nay thế nào?
234. Hệ thống cảng biển Việt Nam hiện nay phát triển như thế nào?
235. Được biết thời gian vừa qua hoạt động của các tàu pha sông biển đang tăng trưởng khá mạnh. Sự phát triển của loại hình này có tác động thế nào?
236. Ngành logistics hàng không Việt Nam có những thông tin gì đáng lưu ý?
237. Tại sao Tân Sơn Nhất có lưu lượng hàng hóa lớn hơn Nội Bài mà cho đến nay lại không có kho hàng không kéo dài?
238. Các phương thức vận tải tại Việt Nam có thị phần ra sao?
239. Nguyên nhân của tình trạng mất cân đối giữa các phương thức vận tải là gì? Có phải là do đầu tư không cân đối giữa các loại hình vận tải?
240. Giải pháp để hài hòa, cân đối giữa các phương thức vận tải, tránh phát triển nóng và tận dụng hết năng lực của mỗi phương thức là gì?
241. Lợi thế của Hải Phòng đứng từ góc độ logistics là như thế nào?
242 Thời gian qua tình trạng thu phí ở một số cảng biển Việt Nam có tình trạng thu quá cao, thu một cách vô lý, gây ảnh hưởng đến hoạt động của chủ hàng và năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu. Chính phủ đã có biện pháp gì khắc phục vấn đề này?
Phần 9. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
243. Sáng kiến "Vành đai và Con đường" của Trung Quốc là gì? Sáng kiến này có tác động thế nào đến Việt Nam?
244. Cuộc khủng hoảng tăng giá cước vận tải container bằng đường biển năm 2020-2021 có nguyên nhân từ đâu?
245. Mạng lưới Logistics thông minh ASEAN là gì?
246. Diễn đàn Logistics Việt Nam do cơ quan nào tổ chức và hướng tới mục tiêu gì?
247. Cổng thông tin Thương mại Việt Nam cung cấp những thông tin gì cho người làm logistics?
248 Trang thông tin Logistics Việt Nam cung cấp những thông tin gì cho người làm logistics?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phần 10. PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 Một cách phân loại tổng quát về logistics
Hình 2 Hệ thống logistics quốc gia
Hình 3 Quan hệ giữa logistics cung ứng, logistics sản xuất và logistics phân phối
Hình 4 Máy bay của một hãng logistics nước ngoài tại sân bay Nội Bài
Hình 5 Logistics trong nội bộ doanh nghiệp giúp nâng cao năng suất, tiết giảm chi phí
Hình 6 Một số loại container đặc thù
Hình 7 Các ký hiệu, mã hiệu thông dụng của container
Hình 8 Container hàng không của Vietnam Airlines
Hình 9 Phương tiện bốc dỡ, nâng hạ là một thành phần không thể thiếu của logistics
Hình 10 Trung tâm logistics của U&I Logistics đặt tại tỉnh Bình Dương
Hình 11 Kho hàng hiện đại là trung tâm của chuỗi logistics
Hình 12 Vận chuyển cánh quạt của trạm phát điện gió trên đường bộ
Hình 13 Ký hiệu các loại hàng nguy hiểm
Hình 14 Một phiên họp của Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và Tạo thuận lợi thương mại
Hình 15 Quy trình thanh toán bằng thư tín dụng
Hình 16 Tóm tắt về các phương thức trong Incoterms 2020
Hình 17 Tàu vào làm hàng tại cảng CMIT (Bà Rịa - Vũng Tàu)
Hình 18 Trang chủ của sàn giao dịch vận tải Bonbon24h
Hình 19 Dây chuyền phân loại hàng hóa của Lazada Express là một phần trong việc hoàn thiện đơn hàng đặt mua trên trang lazada.vn
Hình 20 Cuộc thi Tài năng trẻ Logistics Việt Nam
Hình 21 Diễn đàn Logistics Việt Nam là nơi cập nhật những thông tin mới nhất về logistics
Hình 22 Đầu tư vào các phương thức vận tải tại Việt Nam
Hình 23 Chỉ số giá cước vận tải container đường biển 2019-2021 (statista.com)
Hình 24 Trang thông tin điện tử www.logistics.gov.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 Các yếu tố cấu thành chi phí logistics của Hàn Quốc
Bảng 2 Các doanh nghiệp đăng ký chủ sở hữu container tại Việt Nam
Bảng 3 Mã hiệu sân bay
Bảng 4 Các hãng vận tải container đường biển lớn nhất thế giới
Bảng 5 Các cảng container lớn nhất thế giới
Bảng 6 Các sân bay có lượng hàng hóa thông qua lớn nhất thế giới
Bảng 7 Các cảng cạn ở Việt Nam
Bảng 8 Các điểm thông quan nội địa (ICD) tại Việt Nam
Bảng 9 Một số Mẫu C/O phổ biến tại Việt Nam
Bảng 10 Xếp hạng LPI của Việt Nam qua các năm
Bảng 11 Các công ty logistics lớn nhất thế giới
Bảng 12 Các cuộc cách mạng công nghiệp
Bảng 13 Các sàn giao dịch vận tải của Việt Nam
Bảng 14 Cuộc thi “Tài năng trẻ Logistics Việt Nam” qua các năm
Bảng 15 Thị phần các phương thức vận tải tại Việt Nam
Bảng 16 Các kỳ tổ chức Diễn đàn Logistics Việt Nam