HƯỚNG DẪN THANH TOÁN

LỜI GIỚI THIỆU
Hiện nay Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ có hoạt động xuất nhập khẩu với Việt Nam, là đối tác đầu tiên cán mốc 100 tỷ USD kim ngạch song phương vào năm 2018. Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 6 của Trung Quốc trong năm 2020, tăng 2 bậc so với năm 2019.
Tuy nhiên, nhiều năm liên tục Việt Nam đều nhập siêu từ Trung Quốc. Bên cạnh đó, một số ngành hàng, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này chưa có sự bền vững và chưa tương xứng với tiềm năng. 
Theo Kế hoạch 5 năm lần thứ 14 (2021-2025), Trung Quốc sẽ tối ưu hóa cơ cấu các ngành nguyên liệu liên quan đến hóa dầu, thép và kim loại màu và vật liệu xây dựng. Những nỗ lực này cũng sẽ đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh của các lĩnh vực công nghiệp. Những chính sách này cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thương mại các hàng hóa nguyên liệu công nghiệp giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian tới. 
Đối với nhập khẩu nông lâm thủy sản và thực phẩm, hàng tiêu dùng…, các quy định từ phía cơ quan chức năng và yêu cầu từ phía người tiêu dùng Trung Quốc cũng ngày càng khắt khe hơn. 
Trước những thay đổi từ phía thị trường nước bạn cộng với định hướng phát triển bền vững thương mại của Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để nắm bắt được xu hướng thương mại, đầu tư để hội nhập và giao thương chủ động, hiệu quả hơn với các đối tác Trung Quốc cũng như các đối tác thứ 3 khác trên thị trường?

CÁC NỘI DUNG ĐÁNG CHÚ Ý 
- Cập nhật và phân tích tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc: cơ cấu mặt hàng, thị phần, cán cân thương mại, các nhân tố tác động chính. 
- Xu hướng, quy định, chính sách liên quan của hai nước;
- Xu hướng chuyển dịch hoặc mở rộng đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam: xu hướng chung và xu hướng trong một số ngành hàng tiêu biểu;
- Xu hướng đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ để giảm phụ thuộc vào nhập khẩu.

 
Các nhận định, dự báo chỉ có tính chất tham khảo và có thể được điều chỉnh, cập nhật theo tình hình thực tiễn. Chúng tôi sẽ thông báo đến Quý độc giả ngay khi có những diễn biến mới

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2015-2021 

1 Tình hình chung
1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
1.2. Tỷ trọng của thị trường Trung Quốc trong xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2015-2021
1.3. Các nhân tố tác động chính đến cán cân thương mại
2 Tình hình xuất khẩu
2.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc và tỷ trọng của thị trường Trung Quốc trong tổng xuất khẩu các mặt hàng tiêu biểu
2.2. Chi tiết tình hình xuất khẩu sang Trung Quốc từng năm trong giai đoạn 2019-2021
3 Nhập khẩu
3.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu và tỷ trọng của thị trường Trung Quốc
3.2. Chi tiết tình hình nhập khẩu sang Trung Quốc từng năm trong giai đoạn 2019-2021
PHẦN II: MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 
1 Một số thay đổi trong chính sách xuất nhập khẩu của Trung Quốc
2 Chính sách của Việt Nam
2.1. Tổng quan:
2.2. Các chính sách về thúc đẩy xuất khẩu
2.3. Một số chính sách về nhập khẩu
PHẦN III: XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH HOẶC MỞ RỘNG ĐẦU TƯ TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM 
1. Xu hướng chung 
2. Một số ngành hàng tiêu biểu 
3. Xu hướng đầu tư vào các ngành công nghiệp hỗ trợ để giảm phụ thuộc vào nhập khẩu 
3.1. Yêu cầu về phát triển CNHT để thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu và giảm nhập siêu từ thị trường Trung Quốc
3.2. Các lĩnh vực CNHT ưu tiên phát triển 
3.3. Xu hướng đầu tư vào một số ngành CNHT 
PHỤ LỤC: Một số lưu ý về giao thương cụ thể với một số thị trường địa phương của Trung Quốc 
1 Vân Nam
2 Quảng Tây
3 Trùng Khánh
4 Thượng Hải
5 Chiết Giang

DANH MỤC HÌNH 
Hình 1: Xuất nhập, nhập khẩu và cán cân thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2015-2020 
Hình 2: Tỷ trọng của thị trường Trung Quốc trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2015-2021 
Hình 3: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc 
Hình 4: Những mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm trên 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2021 
Hình 5: Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc (đvt: %) 
Hình 6: Những mặt hàng Trung Quốc chiếm trên 50% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam 
Hình 7: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc vào Việt Nam năm 2019 
Hình 8: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc vào Việt Nam các tháng năm 2020 
Hình 9: Tỷ lệ doanh nghiệp Nhật Bản dự định mở rộng kinh doanh 
Hình 10: 10 ngành nghề thu hút FDI nhiều nhất trong năm 2020 
 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1: Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc năm 2019 
Bảng 2: Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc năm 2020 
Bảng 3: Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc tháng 4 và 4 tháng năm 2021 
Bảng 4: Nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam tháng 4 và 4 tháng năm 2021 
Bảng 5: Danh sách các công ty đã dịch chuyển/lên kế hoạch dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam giai đoạn 2019-2020 
Bảng 6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành 


NẾU QUÝ KHÁCH QUAN TÂM, VUI LÒNG NHẤN VÀO ô  MUA TÀI LIỆU màu vàng ở trên. VIỆC THANH TOÁN RẤT THUẬN TIỆN. VUI LÒNG CLICK VÀO ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HƯỚNG DẪN CHI TIẾT: HƯỚNG DẪN THANH TOÁN