Do đó, chúng tôi tập trung phân tích tình hình sản xuất, xuất khẩu, gia công xuất khẩu đối với mặt hàng giầy dép trong giai đoạn 2017-2021 theo các tiêu chí gồm: năm, thị trường, loại hình doanh nghiệp, tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu; một số vấn đề liên quan đến quản lý gia công xuất khẩu trong lĩnh vực giầy dép. (Một số tiêu chí có độ phủ thời gian từ 2010-2021).
Cung cấp thông tin chi tiết về thuế xuất, nhập khẩu nhóm hàng theo các cam kết FTA (xem chi tiết bảng thống kê ở Phụ lục).
Các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam, với các lợi thế về giá nhân công, tốc độ đáp ứng đơn hàng càng ngày càng tốt, đặc biệt, môi trường vĩ mô ổn định, môi trường kinh doanh liên tục được cải thiện là những lợi thế giúp Việt Nam khẳng định là nhà cung cấp uy tín với thị trường giầy dép thế giới.
Tuy nhiên cho đến nay các đơn hàng xuất khẩu vẫn chủ yếu theo hình thức gia công, nhiều nguồn nguyên liệu vẫn phải nhập khẩu. Do đó, việc đáp ứng nhu cầu về xuất xứ để được hưởng ưu đãi thuế theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, tránh được các gian lận để đảm bảo thương mại công bằng đòi hỏi những nỗ lực lớn từ cả phía Nhà nước và các doanh nghiệp.
MỤC LỤC
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Tổng quan về gia công xuất khẩu hàng hóa theo ngành hàng và loại hình doanh nghiệp
2. Tình hình gia công, sản xuất xuất khẩu và chế xuất năm 2020:
3. Tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu hàng giầy dép
4. Một số vấn đề về thuế đối với hàng gia công xuất khẩu
4.1. Thuế đối với hàng gia công xuất khẩu
4.2. Thuế ưu đãi đối với giầy dép của Việt Nam xuất khẩu sang EU theo EVFTA
II. XUẤT KHẨU VÀ GIA CÔNG XUẤT KHẨU TRONG LĨNH VỰC GIẦY DÉP GIAI ĐOẠN 2017-2020 và các tháng đầu năm 2021
1. Mã loại hình xuất khẩu
2. Diễn biến kim ngạch và tỷ trọng theo năm
2.1. Kim ngạch xuất khẩu giầy dép nói chung
2.2. Kim ngạch gia công xuất khẩu giầy dép
3. Gia công xuất khẩu theo thị trường
4. Gia công xuất khẩu theo loại hình doanh nghiệp
4.1. Kim ngạch xuất khẩu giầy dép nói chung theo loại hình doanh nghiệp
4.2. Kim ngạch gia công xuất khẩu giầy dép nói chung theo loại hình doanh nghiệp
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ GIA CÔNG XUẤT KHẨU TRONG LĨNH VỰC GIẦY DÉP
1. Thực trạng
2. Định hướng, giải pháp
2.1. Xu hướng về giảm tỷ lệ thuần gia công
2.2. Ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý đối với loại hình gia công xuất khẩu
2.3. Giải pháp và trọng tâm phòng chống gian lận về xuất xứ, gia công hàng xuất khẩu trong năm 2021
PHỤ LỤC: BIỂU THUẾ FTA NĂM 2021 VỚI MẶT HÀNG GIẦY DÉP
HỆ THỐNG SỐ LIÊU CHI TIẾT:
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sản lượng một số sản phẩm giầy dép chính của Việt Nam theo năm
Hình 2: Xuất khẩu giầy dép của Việt Nam ra thế giới và sang EU theo năm
Hình 3: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm giầy dép gia công cho thương nhân nước ngoài (mã loại hình xuất khẩu E 52) theo năm
Hình 4: So sánh kim ngạch xuất khẩu giầy dép của DN trong nước và DN FDI giai đoạn 2010-2020
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Tình hình sản xuất một số chủng loại giầy dép quý I/2021
Bảng 2: Hướng dẫn sử dụng đối với mã loại hình “Xuất sản phẩm gia công cho thương nhân”-E52 theo quyết định mới nhất của Tổng cục Hải quan
Bảng 3: Kim ngạch giầy dép xuất khẩu giai đoạn 2015-2020 chi tiết theo mã HS 4 chữ số (đvt triệu USD)
Bảng 4: Kim ngạch xuất sản phẩm gia công giầy dép cho thương nhân nước ngoài (E 52) giai đoạn 2017-2020
Bảng 5: Xuất khẩu các chủng loại giầy dép theo mã HS 4 chữ số của sản phẩm gia công cho thương nhân nước ngoài (mã loại hình E52) giai đoạn 2017-2020
Bảng 6: Thị trường xuất khẩu của sản phẩm giầy dép gia công cho thương nhân nước ngoài (E 52) giai đoạn 2017-2020
Bảng 7: Tỷ trọng theo loại hình doanh nghiệp gia công giầy dép cho thương nhân nước ngoài (E 52) giai đoạn 2017-2020
Bảng 8: 15 nhóm hàng hóa trọng điểm giám sát
Vui lòng lưu ý: Các nhận định, dự báo chỉ mang tính tham khảo và có thể được điều chỉnh, cập nhật theo tình hình thực tiễn. Chúng tôi sẽ thông báo khi có những thay đổi, cập nhật. |
NẾU QUÝ KHÁCH QUAN TÂM, VUI LÒNG NHẤN VÀO ô MUA TÀI LIỆU màu vàng ở trên. VIỆC THANH TOÁN RẤT THUẬN TIỆN. VUI LÒNG CLICK VÀO ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HƯỚNG DẪN CHI TIẾT: HƯỚNG DẪN THANH TOÁN