Tình hình kinh tế toàn cầu vẫn tiếp tục cho thấy những khó khăn trong sản xuất và thương mại trong tháng cuối năm 2022 và bên thềm năm mới 2023. Lạm phát khiến Chính phủ các nước thắt chặt tiền tệ, sản xuất và đầu tư chững lại, đơn đặt hàng từ các thị trường châu Âu, châu Mỹ giảm trong bối cảnh sức mua yếu, tồn kho cao, kéo theo suy giảm nhu cầu vận chuyển hàng hóa từ châu Á đến các thị trường tiêu thụ lớn này. 
PHẦN I. TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 
1. Tình hình chung: 
2. Logistics trong hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng và tại địa phương tiêu biểu: 
2.1. Nhóm hàng nông lâm thủy sản
2.2. Nhóm hàng công nghiệp
3. Tình hình tại một số địa phương
3.1. Tp. Hải Phòng
3.2. Tp. Cần Thơ
PHẦN 2. CÁC ĐỊNH HƯỚNG, CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH TÁC ĐỘNG ĐẾN LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 
1. Các định hướng, chính sách về logistics nói chung
1.1. Chính phủ ban hành Nghị quyết về việc đẩy mạnh triển khai thực hiện đồng bộ các quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam
1.2. Việt Nam định hướng trở thành trung tâm logistics, trung chuyển hàng hóa quốc tế
1.3. Thúc đẩy hợp tác logistics với các thị trường châu Âu-châu Mỹ
2. Các định hướng, chính sách, kế hoạch tác động đến xuất khẩu và logistics cho xuất khẩu
2.1. Tăng cường các biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy xuất khẩu vượt qua những khó khăn trên thị trường quốc tế
2.2. Thúc đẩy thông quan hàng hóa qua biên giới Việt Nam-Trung Quốc dịp tết Quý Mão
3. Định hướng, chính sách, quy định của nước ngoài: Tác động và/hoặc bài học kinh nghiệm cho logistics trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
3.1. Vai trò của chia sẻ dữ liệu trong nỗ lực thúc đẩy số hóa và định hướng chiến lược của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO)
3.2. Ma-rốc thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản thông qua vận tải hàng không
3.3. Các lưu ý đối về Chứng thư kiểm dịch thực vật theo quy định của Đài Loan (TQ)