- Kỳ này, nhập khẩu nguyên phụ liệu (NPL) dược phẩm về Việt Nam đạt 105,7 tấn với kim ngạch 3,4 triệu USD, tăng 14,21% về lượng và 31,27% về trị giá so với kỳ trước. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất (chiếm 54,62% tỷ trọng) đạt 1,85 triệu USD. Tiếp đến là thị trường Tây Ban Nha (chiếm 16,16% tỷ trọng) đạt 548,5 nghìn USD. Ngoài ra các doanh nghiệp trong nước còn nhập mặt hàng này từ các thị trường khác như Ấn Độ, Đức, Hunggary, Pháp…
- Giá nhập khẩu NPL dược phẩm biến động so với thời điểm so sánh. Một số NPL có giá nhập khẩu thay đổi mạnh so với thời điểm so sánh như: Paracetamol Ep9.4 có giá 8,22 USD/Kg, tăng 40,75%; Rifampicin Bp2019 có giá 131,30 USD/Kg, giảm 34,02%; Ciprofloxacin Hydrochloride Usp42 có giá 31,50 USD/Kg, tăng 15,26%...
- Kim ngạch nhập khẩu trang thiết bị (TTB) y tế về Việt Nam trong kỳ đạt 13,42 triệu USD, giảm 39,85% so với kỳ trước. Hoa Kỳ là thị trường có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất, đạt 3,24 triệu USD (chiếm 24,12% tỷ trọng); Tiếp đến là thị trường Trung Quốc đạt 2,81 triệu USD; Đức đạt 1,24 triệu USD; Nhật Bản đạt 1,11 triệu USD…
- Trong khoảng 230 doanh nghiệp tham gia nhập khẩu TTB y tế thì chỉ có duy nhất công ty TNHH Dược phẩm Trang thiết bị y tế T.D có kim ngạch nhập khẩu trên 1 triệu USD; Tiếp đến là công ty TNHH Siemens Healthcare và công ty TNHH Philips Việt Nam...
- Theo dõi diễn biến giá máy y tế thấy biến động so với thời điểm so sánh như: Máy gây mê kèm thở Model Carestation 620 A1 và phụ kiện có giá giảm 25,91%; Máy xung điện trị liệu (Tens) HV-F013 có giá giảm 24,38%; Máy hút dịch RS-1200 và phụ kiện có giá giảm 22,39%; Máy theo dõi bệnh nhân Model BSM-3562 và phụ kiện có giá tăng 5,91%…
- Giá nhập khẩu NPL dược phẩm biến động so với thời điểm so sánh. Một số NPL có giá nhập khẩu thay đổi mạnh so với thời điểm so sánh như: Paracetamol Ep9.4 có giá 8,22 USD/Kg, tăng 40,75%; Rifampicin Bp2019 có giá 131,30 USD/Kg, giảm 34,02%; Ciprofloxacin Hydrochloride Usp42 có giá 31,50 USD/Kg, tăng 15,26%...
- Kim ngạch nhập khẩu trang thiết bị (TTB) y tế về Việt Nam trong kỳ đạt 13,42 triệu USD, giảm 39,85% so với kỳ trước. Hoa Kỳ là thị trường có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất, đạt 3,24 triệu USD (chiếm 24,12% tỷ trọng); Tiếp đến là thị trường Trung Quốc đạt 2,81 triệu USD; Đức đạt 1,24 triệu USD; Nhật Bản đạt 1,11 triệu USD…
- Trong khoảng 230 doanh nghiệp tham gia nhập khẩu TTB y tế thì chỉ có duy nhất công ty TNHH Dược phẩm Trang thiết bị y tế T.D có kim ngạch nhập khẩu trên 1 triệu USD; Tiếp đến là công ty TNHH Siemens Healthcare và công ty TNHH Philips Việt Nam...
- Theo dõi diễn biến giá máy y tế thấy biến động so với thời điểm so sánh như: Máy gây mê kèm thở Model Carestation 620 A1 và phụ kiện có giá giảm 25,91%; Máy xung điện trị liệu (Tens) HV-F013 có giá giảm 24,38%; Máy hút dịch RS-1200 và phụ kiện có giá giảm 22,39%; Máy theo dõi bệnh nhân Model BSM-3562 và phụ kiện có giá tăng 5,91%…