Trong 9 tháng năm 2022, Chính phủ và các bộ ngành, địa phương đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp tạo thuận lợi thương mại, thúc đẩy thông quan hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa nông sản. Tuy nhiên, những khó khăn mới liên tục xuất hiện đặt ra yêu cầu về việc liên tục điều chỉnh và linh hoạt trong chính sách nhằm hỗ trợ lưu thông, xuất khẩu hàng hóa trong bối cảnh áp lực cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng. 
Trong 9 tháng năm 2022, xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo cũng tăng trưởng tốt và ghi nhận tỷ trọng tăng mạnh lên mức 89%.
PHẦN I. TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 
1 Tình hình chung:
2 Logistics trong hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng và tại địa phương tiêu biểu:
2.1. Nhóm hàng nông thủy sản
2.2. Nhóm hàng công nghiệp
2.3. Tình hình tại một số địa phương
2.3.1. Tỉnh Thừa Thiên Huế
2.3.2. Tỉnh Thanh Hóa
2.3.3. Tỉnh Hà Tĩnh
PHẦN 2. CÁC ĐỊNH HƯỚNG, CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH TÁC ĐỘNG ĐẾN LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 
1. Quy định, chính sách của Việt Nam
1.1. Các định hướng, chính sách về logistics nói chung
1.1.1. Củng cố chuỗi cung ứng khu vực và phát triển kinh tế bền vững hậu COVID-19
1.1.2. Sửa đổi, bổ sung một số quy định về quản lý hoạt động đường thủy nội địa
1.2. Các định hướng, chính sách, kế hoạch tác động đến xuất khẩu và logistics cho xuất khẩu
1.2.1. Thủ tướng đề nghị phía Trung Quốc tạo thuận lợi về thông quan, khôi phục toàn diện thương mại qua các cặp cửa khẩu chính giữa hai nước
1.2.2. Nâng cao năng lực vận tải liên vận quốc tế bằng đường sắt phục vụ xuất nhập khẩu
2. Định hướng, chính sách, quy định của nước ngoài: Tác động và/hoặc bài học kinh nghiệm cho logistics trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
2.1. Ấn Độ cải cách chính sách đất đai trong lĩnh vực đường sắt, dự kiến xây 300 nhà ga hàng hóa liên kết với đường sắt trong 5 năm
2.2. Tác động của việc Ai Cập tăng phí đối với tàu qua kênh đào Suez
2.3. Liên bang Nga, Azerbaijan và Iran hợp tác phát triển hành lang quốc tế Bắc-Nam