Sự không chắc chắn của nền kinh tế toàn cầu đã gây áp lực lên các mục tiêu xuất khẩu, dẫn đến tình trạng xuất khẩu chậm chạp ở các nước Đông Nam Á. Bất chấp các yếu tố lạm phát chậm lại, các rủi ro của hệ thống ngân hàng ở Mỹ và châu Âu tiếp tục tác động đến nền kinh tế toàn cầu, góp phần vào xu hướng trì trệ ngày càng tăng.
1. Tình hình và xu hướng chung
1.1. Các nền kinh tế trong ASEAN 5 đều đang phải đối mặt với tình trạng suy giảm xuất khẩu do nhu cầu yếu từ các thị trường chính nhưng vẫn có nhiều dư địa để tăng trưởng trong trung hạn
1.2. Đóng góp của lĩnh vực logistics trong kinh tế của ASEAN và vai trò dẫn dắt sự phát triển của logistics của công nghệ
1.3. Các dự án hợp tác công tư giúp tạo ra đột phá cho lĩnh vực logistics trong khu vực ASEAN
1.4. Thương mại điện tử, Fintech và hỗ trợ khởi nghiệp tạo ra động lực quan trọng cho lĩnh vực logistics nói riêng và tổng thể các nền kinh tế ASEAN
2. Singapore
2.1. Thông tin về logistics trong tháng
2.2. Thông tin liên quan
3. Malaysia
3.1. Thông tin về logistics trong tháng
3.2. Thông tin liên quan
4. Thái Lan
4.1. Thông tin về logistics trong tháng
4.2. Thông tin liên quan
5. Indonesia
5.1. Thông tin về logistics trong tháng
5.2. Thông tin liên quan
6. Philippines
6.1. Thông tin về logistics trong tháng
6.2. Thông tin liên quan
 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1: Lễ khởi động mạng lưới logistics thông minh ASEAN (ASLN) 
Hình 2: Đưa hàng hóa lên máy bay tại Sân bay Don Muang, Thái Lan 
Hình 3: Các hoạt động tại SEA ASIA 2023 
Hình 4: Kho hàng của K-line tại Thái Lan 
Hình 5: Một kho hàng tại Philippines