Trong tháng 11/2022, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là do sức mua sụt giảm từ các thị trường và tình trạng dồn ứ hàng tồn kho, ngay cả khi mùa mua sắm cao điểm tại các thị trường Âu Mỹ đã đến. Những khó khăn trên đã khiến kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 11/2022 ước đạt 29,18 tỷ USD, giảm 3,9% so với tháng trước và giảm 8,4% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, nhờ kết quả tốt trong nửa đầu năm nên tính chung 11 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 342,21 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm trước
Người tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu nông sản quan trọng của Việt Nam, đặc biệt là EU ngày càng quan tâm đến tiêu chí chuỗi cung ứng bền vững của các sản phẩm này. Điều này khiến việc đảm bảo tính bền vững trong logistics cho nông sản xuất khẩu, theo hướng “Xanh hóa” ngày càng trở nên cấp thiết.
PHẦN I. TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 
1. Tình hình chung: 
2. Logistics trong hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng và tại địa phương tiêu biểu: 
2.1. Nhóm hàng nông lâm thủy sản
2.2. Nhóm hàng công nghiệp
3 Tình hình tại một số địa phương
3.1. Tỉnh Thanh Hóa
3.2. Tỉnh An Giang
PHẦN 2. CÁC ĐỊNH HƯỚNG, CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH TÁC ĐỘNG ĐẾN LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 
1 Các định hướng, chính sách về logistics nói chung
1.1. Định hướng phát triển logistics xanh
1.2. Nhiều nội dung quan trọng về logistics trong Nghị quyết của Chính phủ về phát triển vùng Tây Nguyên
1.3. Việt Nam và Campuchia tiếp tục thúc đẩy hợp tác về vận tải đường bộ
1.4. Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
2 Các định hướng, chính sách, kế hoạch tác động đến xuất khẩu và logistics cho xuất khẩu
2.1. Việt Nam và Campuchia kí nhiều thỏa thuận thúc đẩy xuất khẩu và logistics
2.2. Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa vào các kênh phân phối trực tiếp tại nước ngoài
3 Định hướng, chính sách, quy định của nước ngoài: Tác động và/hoặc bài học kinh nghiệm cho logistics trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
3.1. Chính sách hỗ trợ ngành hàng không sau đại dịch COVID-19 tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương
3.2. Chính phủ Nam Phi dự định thành lập một công ty vận chuyển quốc gia như một phần của “Chính sách vận chuyển toàn diện”
3.3. Chính phủ Kenya hỗ trợ dịch vụ vận chuyển hàng hóa xuất khẩu tươi
3.4. Thổ Nhĩ Kỳ thúc đẩy vận chuyển hàng hóa bằng phà đến Romania
3.5. Đài Loan (TQ) ban hành quy định mới về yêu cầu dán nhãn thực phẩm chức năng