Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2021 - 2030 của Việt Nam đều đã nhấn mạnh phải đổi mới tư duy và hành động, đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số, coi đây là nhân tố quyết định để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Đảng, Nhà nước ta cũng rất coi trọng và xem chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hoạt động của ngành kinh tế số lõi đã có những đóng góp quan trọng vào nền kinh tế số cũng như kinh tế nói chung ở Việt Nam. Các ngành kinh tế số lõi chiếm...% tổng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP, số hóa các ngành khác chiếm ....% tổng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP.
Phát triển kinh tế số tại Việt Nam cần dựa trên xây dựng thể chế số, hạ tầng số, niềm tin số. Kinh tế số phải dựa trên đổi mới sáng tạo số, phải tích hợp kinh tế số vào mọi ngành, mọi lĩnh vực, phải thực hiện quản trị số và phải đào tạo kỹ năng số, nhân lực số, thu hút nhân tài số.
Sự thành công của đổi mới công nghệ để phục vụ quá trình chuyển đổi số và phát triển kinh tế số sẽ phụ thuộc nhiều vào hiệu quả của sự hợp tác công-tư mở rộng
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
1 THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ TRÊN THẾ GIỚI
1.1. Khái niệm và cách đo lường kinh tế số
1.2. Các xu hướng, tác động chính, cơ hội và thách thức
1.2.1. Các xu hướng chính và cơ hội:
1.2.2. Các thách thức và vấn đề cần giải quyết
1.2.3. Tình hình và xu hướng kinh tế số tại Đông Nam Á và so sánh tương quan của nền kinh tế số Việt Nam với các nước trong khu vực
2 ĐỊNH HƯỚNG, KHUNG PHÁP LÝ, THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG KINH TẾ SỐ TẠI VIỆT NAM
2.1. Các định hướng phát triển, khung pháp lý và các căn cứ để đo lường nền kinh tế số tại Việt Nam
2.2. Thực trạng và đặc điểm của kinh tế số tại Việt Nam:
2.2.1. Kết quả đo lường kinh tế số do các cơ quan chức năng Việt Nam thực hiện
2.2.2. Tham khảo nghiên cứu thị trường kinh tế số Việt Nam, thực hiện bởi các tổ chức nước ngoài
3 MỘT SỐ LƯU Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ
3.1. Một số khuyến nghị chung:
3.2. Phân tích sâu một số nhóm khuyến nghị tiêu biểu và các ưu tiên hành động
3.2.1. Khuyến nghị đối với việc tận dụng cơ hội từ kinh tế số cho các hoạt động thương mại quốc tế và ưu tiên hành động
3.2.2. Khuyến nghị đối với thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế số và các ưu tiên hành động
3.2.3. Khuyến nghị về các vấn đề an ninh, bảo mật, bảo vệ sở hữu trí tuệ trong kinh tế số và các ưu tiên hành động
3.2.4. Thúc đẩy hợp tác công-tư trong đổi mới công nghệ phục vụ kinh tế số
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Các thành phần của kinh tế số theo Khung khái niệm về Kinh tế số
Biểu đồ 2: Tỷ trọng giá trị tăng thêm kinh tế số trong GDP toàn nền kinh tế
Biểu đồ 3: Tỷ trọng của các ngành kinh tế số lõi và các ngành khác trong tổng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP
Biểu đồ 4: Đóng góp của kinh tế số vào GDP tại Việt Nam, tính theo từng khu vực kinh tế trong giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 5: Các địa phương có tỷ trọng giá trị tăng thêm kinh tế số năm 2022 trong GDP cao
Biểu đồ 6: Dự báo tổng thể quy mô kinh tế số của Việt Nam và theo các lĩnh vực cụ thể đến năm 2025 và 2030
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Tổng quan nền kinh tế số Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019
Bảng 2: Đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế số (đến tháng 6/2023 so với mục tiêu năm 2025)
DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Phân biệt các ngành kinh tế số lõi và các ngành được hỗ trợ bởi kinh tế số lõi
Hộp 2: Phát triển kinh tế số Việt Nam dựa trên 3 trụ cột
Hoạt động của ngành kinh tế số lõi đã có những đóng góp quan trọng vào nền kinh tế số cũng như kinh tế nói chung ở Việt Nam. Các ngành kinh tế số lõi chiếm...% tổng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP, số hóa các ngành khác chiếm ....% tổng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP.
Phát triển kinh tế số tại Việt Nam cần dựa trên xây dựng thể chế số, hạ tầng số, niềm tin số. Kinh tế số phải dựa trên đổi mới sáng tạo số, phải tích hợp kinh tế số vào mọi ngành, mọi lĩnh vực, phải thực hiện quản trị số và phải đào tạo kỹ năng số, nhân lực số, thu hút nhân tài số.
Sự thành công của đổi mới công nghệ để phục vụ quá trình chuyển đổi số và phát triển kinh tế số sẽ phụ thuộc nhiều vào hiệu quả của sự hợp tác công-tư mở rộng
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
1 THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ TRÊN THẾ GIỚI
1.1. Khái niệm và cách đo lường kinh tế số
1.2. Các xu hướng, tác động chính, cơ hội và thách thức
1.2.1. Các xu hướng chính và cơ hội:
1.2.2. Các thách thức và vấn đề cần giải quyết
1.2.3. Tình hình và xu hướng kinh tế số tại Đông Nam Á và so sánh tương quan của nền kinh tế số Việt Nam với các nước trong khu vực
2 ĐỊNH HƯỚNG, KHUNG PHÁP LÝ, THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG KINH TẾ SỐ TẠI VIỆT NAM
2.1. Các định hướng phát triển, khung pháp lý và các căn cứ để đo lường nền kinh tế số tại Việt Nam
2.2. Thực trạng và đặc điểm của kinh tế số tại Việt Nam:
2.2.1. Kết quả đo lường kinh tế số do các cơ quan chức năng Việt Nam thực hiện
2.2.2. Tham khảo nghiên cứu thị trường kinh tế số Việt Nam, thực hiện bởi các tổ chức nước ngoài
3 MỘT SỐ LƯU Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ
3.1. Một số khuyến nghị chung:
3.2. Phân tích sâu một số nhóm khuyến nghị tiêu biểu và các ưu tiên hành động
3.2.1. Khuyến nghị đối với việc tận dụng cơ hội từ kinh tế số cho các hoạt động thương mại quốc tế và ưu tiên hành động
3.2.2. Khuyến nghị đối với thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế số và các ưu tiên hành động
3.2.3. Khuyến nghị về các vấn đề an ninh, bảo mật, bảo vệ sở hữu trí tuệ trong kinh tế số và các ưu tiên hành động
3.2.4. Thúc đẩy hợp tác công-tư trong đổi mới công nghệ phục vụ kinh tế số
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Các thành phần của kinh tế số theo Khung khái niệm về Kinh tế số
Biểu đồ 2: Tỷ trọng giá trị tăng thêm kinh tế số trong GDP toàn nền kinh tế
Biểu đồ 3: Tỷ trọng của các ngành kinh tế số lõi và các ngành khác trong tổng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP
Biểu đồ 4: Đóng góp của kinh tế số vào GDP tại Việt Nam, tính theo từng khu vực kinh tế trong giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 5: Các địa phương có tỷ trọng giá trị tăng thêm kinh tế số năm 2022 trong GDP cao
Biểu đồ 6: Dự báo tổng thể quy mô kinh tế số của Việt Nam và theo các lĩnh vực cụ thể đến năm 2025 và 2030
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Tổng quan nền kinh tế số Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019
Bảng 2: Đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế số (đến tháng 6/2023 so với mục tiêu năm 2025)
DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Phân biệt các ngành kinh tế số lõi và các ngành được hỗ trợ bởi kinh tế số lõi
Hộp 2: Phát triển kinh tế số Việt Nam dựa trên 3 trụ cột